Những câu hỏi liên quan
Võ Phương Thúy
Xem chi tiết
nguyển mạnh tuấn
11 tháng 10 2017 lúc 20:18

2+4+6+8+...+100

Bình luận (0)
Vũ Huy Đô
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Phát
9 tháng 2 2019 lúc 12:31

Bạn thử giải câu này xem

NHỚ ĐỌC KỸ ĐỀ ĐẤY

https://olm.vn/hoi-dap/detail/211451950700.html?pos=476647086293

Bình luận (0)
Girl
9 tháng 2 2019 lúc 13:08

\(x\left(x+2\right)\left(x^2+2x+2\right)+1\)

\(=\left(x^2+2x\right)\left(x^2+2x+2\right)+1\)

Đặt: \(x^2+2x=t\)

khi đó: \(\left(x^2+2x\right)\left(x^2+2x+2\right)+1=t\left(t+2\right)+1=\left(t+1\right)^2\)

\(=\left(x^2+2x+1\right)^2=\left(x+1\right)^4\)

b) Xét: \(\left(n+1\right)^2-n^2=\left(n+1+n\right)\left(n+1-n\right)=2n+1\)

Khi đó:

\(A=\frac{3}{\left(1.2\right)^2}+\frac{5}{\left(2.3\right)^2}+\frac{7}{\left(3.4\right)^2}+...+\frac{2n+1}{\left[n\left(n+1\right)\right]^2}\)

\(A=\frac{2^2-1^2}{1^2.2^2}+\frac{3^2-2^2}{2^2.3^2}+\frac{4^2-3^2}{3^2.4^2}+...+\frac{\left(n+1\right)^2-n^2}{n^2.\left(n+1\right)^2}\)

\(A=1-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{n^2}-\frac{1}{\left(n+1\right)^2}\)

\(A=1-\frac{1}{\left(n+1\right)^2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Diệu Linh
Xem chi tiết
Vương Tuấn Khải
22 tháng 1 2017 lúc 20:02

Xin lỗi, mk chỉ biết bài 3:

Nhân cả 2 vế với 3 ta có:

3S = 1.2.3 +2.3.3 +3.4.3 +......+ 30.31.3

3S= 1.2.3 +2.3.( 4 - 1 ) +3.4. ( 5 - 2 ) +....+ 30.31. ( 32 - 29 )

3S= 1.2.3 + 2.3.4 - 2.3.1 + 3.4.5 - 3.4.2 +.....+ 30.31.32 - 30.31.29

3S= 30.31.32

S  = 30.31.32 : 3

S  = 9920

  Vậy S = 9920

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Diệu Linh
22 tháng 1 2017 lúc 21:21

cảm ơn bn nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Diệu Linh
22 tháng 1 2017 lúc 22:37

có ai còn thức thì giúp mk làm bài 4 vs nhé.gấp lắm rồi

Bình luận (0)
giang Hươngg
Xem chi tiết
Ngu Như Bò
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Huong
13 tháng 4 2021 lúc 20:42

1) A+B = \(-2x^2+3x^4+4x^3+1\)

A-B = \(3x^4-2x^2-4x^3+1\)

2) A+B= 0 + 0 + 5 

⇒A+B = 5

A-B = \(-4x^3+2x^2-35\)

3) A+B = \(5y^2-8xy\)

A-B = \(-2x^2-3y^2\)

 

Bình luận (0)
Xyz
Xem chi tiết
kodo sinichi
16 tháng 3 2022 lúc 20:56

vài bài tham khảo nha

Bài 1 (2 điểm): Thực hiện phép tính:

a) 35.43 + 35.56 + 35

= 35.(43 + 56 + 1)

= 35.(99 + 1)

= 35.100 = 3500

b) 40 + (139 – 172 + 99) – (139 + 199 – 172)

= 40 + 139 – 172 + 99 – 139 – 199 + 172

= 40 + (139 – 139) + (172 – 172) + (99 – 199)

= 40 + 0 + 0 + (-100) = -60

c) 1213 – [1250 - (42- 2.3)3.4]

= 1213 – [1250 – (16 – 6)3.4]

= 1213 – [1250 – 103.4]

= 1213 – [1250 – 1000.4]

= 1213 – [1250 – 4000]

= 1213 – (-2750) = 3963

d) 1 + 2 + 3+ …+ 15

Số số hạng của dãy là: (15 – 1): 1 + 1 =15 (số)

Tổng của dãy là: (15 + 1).15: 2 = 16.15:2 = 120 

Vậy 1 + 2 + 3+ …+ 15 = 120

Bài 2 (1,5 điểm): Tìm x

a) 2x + 7 =  15

2x = 15 – 7

2x = 8

x = 8 : 2

x = 4

b) 25 – 3(6 – x) = 22

-3(6 – x) = 22 – 25

-3(6 – x) = -3

6 – x = (-3):(-3) 

6 – x = 1

-x = 1 – 6

-x = -5

x = 5

c) (25- 2x)3 : 5 - 32 = 42

(25- 2x)3 : 5 - 9 = 16

(25- 2x)3 : 5 = 16 + 9

(25- 2x)3 : 5 = 25

(25- 2x)3 = 25.5

(25- 2x)3 = 125

(25- 2x)3 = 53

25 – 2x = 5

2x = 25 – 5

2x = 20

x = 20 : 2

x = 10

Bài 3 (2 điểm): 

Gọi x là số ngày ít nhất ba bạn An, Bình, Chi lại trực nhật cùng nhau

Khi đó: x ⋮ 5 nên x thuộc B(5)

x ⋮ 10 nên x thuộc B(10)

x ⋮ 8 nên x thuộc B(8)

Do đó x thuộc BC(5; 8; 10), mà x là số ngày ngắn nhất ba bạn lại trực nhật cùng nhau nên x là BCNN(5; 8; 10)

Ta có: 

5 = 5

8 = 2.2.2 = 23

10 = 2.5

BCNN (5; 8; 10) =23.5 = 8.5 = 40

Vậy sau 40 ngày ba bạn lại trực nhật cùng nhau

Bài 4 (2 điểm): 

a) Diện tích hình thoi là:

8.9:2 = 36 (cm2)

b) Độ dài cạnh hình vuông có diện tích bằng diện tích hình thoi ở câu a là:

Ta thấy 6.6 = 36, do đó độ dài cạnh hình vuông là 6cm.

Chu vi hình vuông là 

6.4 = 24 (cm)

Bài 5 (0,5 điểm): Tìm số tự nhiên n để n + 6 chia hết cho n

Ta có: (n + 6) ⋮ n và n ⋮ n nên:

[(n + 6) - n] ⋮ n => (n + 6 - n) ⋮ n hay 6 ⋮ n

Do đó n là ước của 6

Ư(6) = {±1; ±2; ±3; ±6}

Mà n nguyên dương nên n ∈ {1; 2; 3; 6}

Vậy n ∈ {1; 2; 3; 6} thì (n + 6) chia hết cho n

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Duy
Xem chi tiết
Ngu Ngu Ngu
27 tháng 3 2017 lúc 18:40

Ta có:

\(A=\frac{3}{\left(1.2\right)^2}+\frac{5}{\left(2.3\right)^2}+\frac{7}{\left(3.4\right)^2}+...+\frac{2n+1}{\left[n\left(n+1\right)\right]^2}\)

\(=\frac{3}{1^2.2^2}+\frac{5}{2^2.3^2}+\frac{7}{3^2.4^2}+...+\frac{2n+1}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{3}{1.4}+\frac{5}{4.9}+\frac{7}{9.16}+...+\frac{2n+1}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{9}+...+\frac{2n+1}{n^2}-\frac{2n+1}{\left(n+1\right)^2}\)

\(=1-\frac{2n+1}{\left(n+1\right)^2}\)

Vậy \(A=\frac{2n+1}{\left(n+1\right)^2}\)

Bình luận (0)
Vũ Xuân Phương
28 tháng 3 2017 lúc 14:56

SAI RỒI ĐÁP ÁN LÀ N^2/(N+1)^2

Bình luận (0)
Trần Thu Huyền
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
1 tháng 8 2020 lúc 16:49

Bài 1 :

a) \(3x\left(5x^2-2x-1\right)=3x\cdot5x^2+3x\left(-2x\right)+3x\left(-1\right)\)

\(=15x^3-6x^2-3x\)

b) \(\left(x^2-2xy+3\right)\left(-xy\right)\)

\(=x^2\left(-xy\right)-2xy\left(-xy\right)+3\left(-xy\right)\)

\(=-x^3y+2x^2y^2-3xy\)

c) \(\frac{1}{2}x^2y\left(2x^3-\frac{2}{5}xy-1\right)\)

\(=\frac{1}{2}x^2y\cdot2x^3+\frac{1}{2}x^2y\cdot\left(-\frac{2}{5}xy\right)+\frac{1}{2}x^2y\left(-1\right)\)

\(=x^5y-\frac{1}{5}x^3y^2-\frac{1}{2}x^2y\)

d) \(\frac{1}{2}xy\left(\frac{2}{3}x^2-\frac{3}{4}xy+\frac{4}{5}y^2\right)\)

\(=\frac{1}{2}xy\cdot\frac{2}{3}x^2+\frac{1}{2}xy\cdot\left(-\frac{3}{4}xy\right)+\frac{1}{2}xy\cdot\frac{4}{5}y^2\)

\(=\frac{1}{3}x^3y-\frac{3}{8}x^2y^2+\frac{2}{5}xy^3\)

e) \(\left(x^2y-xy+xy^2+y^3\right)\left(3xy^3\right)\)

\(x^2y\cdot3xy^3-xy\cdot3xy^3+xy^2\cdot3xy^3+y^3\cdot3xy^3\)

\(=3x^3y^4-3x^2y^4+3x^2y^5+3xy^6\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Quang Sang
1 tháng 8 2020 lúc 17:01

Bài 2 :

3(2x - 1) + 3(5 - x) = 6x - 3 + 15 - x = (6x - x) - 3 + 15 = 5x - 3 + 15

Thay x = -3/2 vào biểu thức trên ta có : \(5\cdot\left(-\frac{3}{2}\right)-3+15\)

\(=-\frac{15}{2}-3+15=\frac{9}{2}\)

b) 25x - 4(3x - 1) + 7(5 - 2x)

= 25x - 12x + 4  + 35 - 14x

= (25x - 12x - 14x) + 4 + 35 = -x + 4 + 35 = -x + 39

Thay \(x=2\)vào biểu thức trên ta có : -2 + 39 = 37

c) 4x - 2(10x + 1) + 8(x - 2)

= 4x - 20x - 2 + 8x - 16

= (4x - 20x + 8x) - 2 - 16 = -8x - 2 - 16 = -8x - 18

Thay x = 1/2 vào biểu thức trên ta có \(-8\cdot\frac{1}{2}-18=-4-18=-22\)

d) Tương tự

Bài 3:

a) \(2x\left(x-4\right)-x\left(2x+3\right)=4\)

=> 2x2 - 8x - 2x2 - 3x = 4

=> (2x2 - 2x2) + (-8x - 3x) = 4

=> -11x = 4

=> x = \(-\frac{4}{11}\)

b) x(5 - 2x) + 2x(x - 7) = 18

=> 5x - 2x2 + 2x2 - 14x = 18

=> 5x - 14x = 18

=> -9x = 18

=> x = -2

Còn 2 câu làm tương tự

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
FL.Han_
1 tháng 8 2020 lúc 17:07

\(1.a,3x\left(5x^2-2x-1\right)\)

\(=15x^3-6x^2-3x\)(nhân đơn thức với đa thức)

các ý khác bạn lm tương tự,mình thấy toàn là nhân đơn thức với đa thức

\(2.a,3\left(2x-1\right)+3\left(5-x\right)\)

\(=6x-3+15-3x\)

\(=\left(6x-3x\right)-3+15\)

\(=3x-12\)

Bạn tự thay

Những ý khác cũng tương tự

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa