Những câu hỏi liên quan
Trần Đức Lộc
Xem chi tiết
Đào Trần Tuấn Anh
20 tháng 7 2019 lúc 18:58

Gọi E là trung điểm AD. Ta có ME là đường trung bình của hình thang ABCD => ME // CD // AB

Suy ra góc MDC = góc MDE = góc DME (so le trong)

=> Tam giác DEM cân tại E => ME = DE = AE

=> Tam giác AEM cân tại E => góc EAM = góc EMA (1)

mà EM // AB => Góc AME = góc BAM (so le trong) (2)

Từ (1) và (2) suy ra góc EAM = góc BAM

=> AM là tia phân giác góc A (đpcm)

Bình luận (0)
Thanh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Bách Khả
3 tháng 7 2021 lúc 17:04

Xét ▲ADC và ▲BCD có:

AD = BC ( gt )

AC = BD ( gt )

DC chung

=> ▲ADC = ▲BCD ( c.c.c )

=> góc D = góc C ( c.t.ứ )

cmtt ta đc góc A = Góc B

Mà Góc D + góc A + Góc C + Góc B=360o

=> 2GócA+2GócD=360o

-> gócA+gócD=180o ( 2 góc trong cùng phía )=>AB//DC -> ABCD là hình thang

Vì góc D = góc C (cmt) nên ABCD là hình thang cân

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thanh Hà
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
10 tháng 9 2016 lúc 19:18

A B C D M E

Gọi E là trung điểm AD. Ta có ME là đường trung bình của hình thang ABCD => ME // CD // AB

Suy ra góc MDC = góc MDE = góc DME (so le trong)

=> Tam giác DEM cân tại E => ME = DE = AE

=> Tam giác AEM cân tại E => góc EAM = góc EMA (1)

mà EM // AB => Góc AME = góc BAM (so le trong) (2)

Từ (1) và (2) suy ra góc EAM = góc BAM

=> AM là tia phân giác góc A (đpcm)

 

Bình luận (1)
Di Lam
10 tháng 9 2016 lúc 18:33

 Mk ko viet dk dau bn thong cam hen!!!

Goi E la giao diem cua AM va CD.

Xet ΔABM va ΔECM, co:  B1 = C1(so le trong)  

                                          BM = CM(gt)  

                                          M1 = M2(d2)

Do do ΔABM = ΔECM( g-c-g)

     =>      AM = EM(2 canh tuong ung)

              A1  = E  (2 canh tuong ung)      (1)

Xet ΔADE co : DM la phan giac dong thoi laf trung tuyen 

 =>  ΔADE can tai A 

=> A2 = C                  (2)

Tu (1),(2) suy ra A1 = A2

Vay AM la phan giac cua goc A.

 

                            

                 A B C D M E 1 1 2 2 1

Bình luận (0)
Nguyễn Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Trúc
Xem chi tiết
Châu Tuyết My
3 tháng 8 2017 lúc 15:05

sai đề rồi bạn ơi, kiểm tra lại đề đi nhé

Bình luận (0)
Trần Duy Lộc
25 tháng 9 2017 lúc 16:28

IIIIIIIIXXXXX số la mã này là bao nhiêu

Bình luận (0)
Đào Trần Tuấn Anh
20 tháng 7 2019 lúc 18:57

Gọi E là trung điểm AD. Ta có ME là đường trung bình của hình thang ABCD => ME // CD // AB

Suy ra góc MDC = góc MDE = góc DME (so le trong)

=> Tam giác DEM cân tại E => ME = DE = AE

=> Tam giác AEM cân tại E => góc EAM = góc EMA (1)

mà EM // AB => Góc AME = góc BAM (so le trong) (2)

Từ (1) và (2) suy ra góc EAM = góc BAM

=> AM là tia phân giác góc A (đpcm)

Bình luận (0)
rgdfgfdg
Xem chi tiết
Ben 10
10 tháng 9 2017 lúc 21:37

hình anh vẽ sẵn em chịu khó xem nhé 
gọi giao của AM và CD là K 
ta chứng minh tam giac ADK cân tại D 
dễ dàng chứng minh tam giác ABM= tam giác KCM 
(do AM=MK(gt), gócAMB=gócCMK(đối đỉnh), góc ABM=góc MCK(do AB//CD)) 
từ đó suy ra AM=Mk 
mà DM là phân giác nên tam giác ADK cân tại D 
từ đó góc DAM=DKM=MAB 
nen AM là phân giác góc A 

Bình luận (0)
rgdfgfdg
10 tháng 9 2017 lúc 21:43

sai rùi

Bình luận (0)
Đào Trần Tuấn Anh
20 tháng 7 2019 lúc 18:58

Gọi E là trung điểm AD. Ta có ME là đường trung bình của hình thang ABCD => ME // CD // AB

Suy ra góc MDC = góc MDE = góc DME (so le trong)

=> Tam giác DEM cân tại E => ME = DE = AE

=> Tam giác AEM cân tại E => góc EAM = góc EMA (1)

mà EM // AB => Góc AME = góc BAM (so le trong) (2)

Từ (1) và (2) suy ra góc EAM = góc BAM

=> AM là tia phân giác góc A (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Hà My
Xem chi tiết
Nguyên Nguyễn
16 tháng 10 2016 lúc 8:08

GỌI E LÀ GIAO ĐIỂM CỦA AM;DC

CHỨNG MINH GÓC MAB VÀ GÓC MAC CÙNG BẰNG GÓC E

Bình luận (0)
Dương Thúy Hiền
Xem chi tiết