Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đoàn Tiến Minh
Xem chi tiết
Đặng Hữu Thành Đạt
17 tháng 9 2021 lúc 9:44

Lịch sử Trái Đất trải dài khoảng 4,54 tỷ năm, từ khi Trái Đất hình thành từ Tinh vân Mặt Trời cho tới hiện tại. Bài viết này đưa ra 1 khái quát chung, tóm tắt những lý thuyết khoa học được nhiều người công nhận hiện tại.

Trong bài này, để giúp độc giả dễ tưởng tượng, toàn bộ lịch sử Trái Đất được miêu tả trong 1 khoảng thời gian tượng trưng bằng 24 giờ. Thời điểm bắt đầu là 0 giờ, chính xác vào 4,54 tỷ năm trước, và kết thúc, 24 giờ, ở thời điểm hiện tại. Mỗi giây tượng trưng trong khoảng thời gian này tương đương với khoảng 53.000 năm.

Vụ nổ lớn và nguồn gốc của vũ trụ, được ước tính đã xảy ra khoảng 13,8 tỷ năm trước, tương đương với việc ta lấy mốc của nó là 3 ngày trước đây - 2 ngày trước khi chiếc đồng hồ của riêng chúng ta (hệ Mặt Trời) bắt đầu chuyển động.

Mục lục

1Nguồn gốc2Mặt Trăng3Liên đại Hỏa Thành (Thái Viễn Cổ)4Khởi nguồn sự sống5Tế bào đầu tiên6Quang hợp và oxy7Nội cộng sinh và ba vực của sự sống8Đa bào9Xâm chiếm mặt đất10Loài người xuất hiện11Văn minh12Các sự kiện gần đây13Xem thêm14Tham khảo15Liên kết ngoài
 
Khách vãng lai đã xóa
Cua hoàng đế
17 tháng 9 2021 lúc 9:44

Lưỡng Hà (Ai Cập cổ đại) xuất hiện vào cuối thiên niên kỉ thứ IV và đầu thiên niên kỉ thứ III trước Công Nguyên.

@Cỏ

#Forever

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Hữu Thành Đạt
17 tháng 9 2021 lúc 9:45

Trái Đất là hành tinh duy nhất trong vũ trụ được biết đến là có sự sống. Được hình thành cách đây gần 4,6 tỷ năm và cho tới 1 tỷ năm trước, sự sống mới bắt đầu xuất hiện trên bề mặt của Trái Đất. Kể từ đó tới nay, rất nhiều thứ đã thay đổi trên hành tinh này, dưới đây là những mốc sự kiện quan trọng nhất trong lịch sử phát triển hành tinh của chúng ta.

Trái Đất từng có màu tím và 8 bí mật bất ngờ ít người biếtChuyện gì sẽ xảy ra nếu gió ngừng thổi trên Trái Đất?Bạn sẽ giật mình khi xem video mô tả quá trình Trái Đất rực nóng trong 100 năm qua

1. Trái Đất được hình thành - 4,5 tỷ năm trước

Cách đây khoảng 4,5 tỷ năm, các khối đá nằm rải rác quanh Mặt Trời vốn còn rất trẻ, va chạm vào nhau và có khối lượng đủ lớn để hấp dẫn các bụi khí xung quanh dưới tác dụng của lực hấp dẫn đã hình thành nên Trái Đất. Mặt Trăng, vệ tinh duy nhất của Trái Đất ra đời không lâu ngay sau đó.

Các nhà khoa học cho rằng một tiểu hành tinh đã va chạm mạnh với Trái Đất khiến các mảnh vỡ văng ra xung quanh và dần dần hội tụ thành Mặt Trăng. Kết quả phân tích đá Mặt Trăng cũng cho thấy giả thuyết này là đúng, thành phần hóa học ở Mặt Trăng và Trái Đất tương tự nhau.

2. Mầm sống đầu tiên - 3,5 tỷ năm trước

Cho tới nay, các nhà nghiên cứu vẫn chưa xác định được tế bào đầu tiên trông như thế nào, ra đời vào thời điểm nào. Nhưng mẫu hoá thạch lâu đời nhất từng được phát hiện có niên đại khoảng 3,5 tỷ năm. Điều này chứng tỏ, mầm sống đầu tiên có lẽ đã xuất hiện từ trước đó. Các nhà khoa học cho rằng mầm sống đầu tiên có thể đã bắt đầu từ những mạch nước kiềm (alkaline) nóng ấm nằm dưới đáy các đại dương, hoặc ở trên mặt biển hoặc trên đất liền.


Hình thức sinh sản đầu tiên trên Trái Đất là sinh sản vô tính (nhân đôi tế bào).

3. Sự quang hợp - 3,4 tỷ năm trước

Cách đây khoảng 3,4 tỷ năm trước, nhờ những tia nắng mà những vi sinh vật đầu tiên đã bắt đầu tiến hóa. Từ những phân tử đơn giản, chúng tận dụng nguồn năng lượng từ các photon để tổng hợp ra đường. Tiến trình đó được gọi là sự quang hợp (photosynthesis).


Các vi khuẩn đầu tiên có mặt trên Trái Đất tổng hợp đường từ năng lượng Mặt Trời, nhưng không tạo thành oxy.

Nhưng không giống với các loài thực vật hiện nay, các vi sinh đầu tiên không "thải" ra khí oxy do đó bầu khí quyển Trái Đất lúc đó vẫn còn rất nguy hiểm với con người và các loài vật khác.

4. Sự trôi dạt của các lục địa - 3 tỷ năm trước

Vỏ Trái Đất rất cứng nhưng thực tế là được tạo thành từ những "tảng băng trôi" trên những lớp magma nóng chảy. Khi các "tảng băng" va chạm vào nhau, một phần của tảng này sẽ bị "chìm dưới" tảng còn lại. Quá trình này được gọi là sự kiến tạo mảng (plate tectonics) hay sự trôi dạt của các lục địa. Đại lục đầu tiên trên Trái Đất, được gọi là Ur, đã được tạo ra từ tiến trình trên.


Bề mặt Trái Đất được ghép lại từ các mảnh.

5. Sự "ô nhiễm" khí quyển đầu tiên do oxy - 2,4 tỷ năm trước

Hơn 1 tỷ năm trước phản ứng quang hợp đầu tiên đã diễn nhưng nó không tạo ra oxy. Khiến cho bầu không khí trên Trái Đất lúc đó rất ít oxy. Nhưng bằng cách nào đó, một số vi khuẩn đã "học" được cách tổng hợp ra đường từ khí CO2, nước, ánh nắng Mặt Trời và thải ra oxy.

Khi các khí thải nhà kính (có CO2) bị các vi khuẩn "hút cạn" khỏi bầu khí quyển, quá trình "ô nhiễm" đầu tiên trong lịch sự Trái Đất đã diễn ra khiến mọi thứ lạnh đi.

6. Những tế bào phức tạp hay sự cộng sinh - 2 - 1 tỷ năm trước

Lúc này, sự sống vẫn rất đơn giản, mặc dù đã có mặt trên Trái Đất khá lâu nhưng chúng có cấu trúc tương tự những vi khuẩn hiện đại ngày nay. Nhưng sự tiến hoá đã đưa sinh giới lên một tầm cao mới. Những sinh vật có tên gọi eukaryote (sinh vật nhân chuẩn) đã có cấu trúc phức tạp hơn, bên trong chúng có những cơ quan chuyên biệt, nhân có màng riêng tách biệt với phần còn lại của tế bào.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Huỳnh Gia Huy
Xem chi tiết
Khánh Đoan
Xem chi tiết
Sư tử đáng yêu
Xem chi tiết
Xử Nữ Ngọt Ngào
Xem chi tiết
Xử Nữ Ngọt Ngào
Xem chi tiết
Sư tử đáng yêu
26 tháng 1 2019 lúc 15:58

giờ ms biết

Nguyễn Trần Yến Nhi
1 tháng 6 2021 lúc 16:15
Hay quá amazing good job bạn lun
Khách vãng lai đã xóa
Wendy Marvell
Xem chi tiết

8000 năm gấp 1000 năm số lần là :

    8000 : 1000 = 8 ( lần )

Sau 8000 năm Trái Đất mất đi số héc ta rừng là :

    500 000 000 x 8 = 4 000 000 000 ( héc ta ) 

Hiện nay số héc ta rừng còn phủ kín trên Trái Đất là :

    8 000 000 000 - 4 000 000 000 = 4 000 000 000 ( héc ta )

Đổi 4 000 000 000 héc ta = 40 000 000 km2 

Đáp số : 40 000 000 km2

Cbht

Rinu
14 tháng 7 2019 lúc 8:41

Số lần mất đi 500 triệu héc ta rừng là

        8000:1000=8(lần)

Số héc ta rừng mất đi là:

       500.8=4000(héc ta)

Vậy còn lại số km rừng phủ là:

      8000-4000=4000(héc ta)=400 km.

@@Hiếu Lợn Pro@@
14 tháng 7 2019 lúc 9:12

Số lần Trái Đất mất 500 triệu héc ta rừng là:

8000:1000=8 (lần)

Sau 8 lần thì bị mất số héc ta rừng là:

500 000 000 x 8= 4 000 000 000(héc ta)

Hiện nay rừng còn phủ kín số km2 trên Trái Đất là:

8 000 000 000 - 4 000 000 000=4 000 000 000(héc ta)

Đổi: 4 000 000 000 héc ta=40 000 000km2

Đ/S: 40 000 000km2

Dương Thị Cát Hỷ
Xem chi tiết
Dương Thị Cát Hỷ
12 tháng 9 2023 lúc 9:33

C. 32%

Cấn Dương Minh Thư
12 tháng 9 2023 lúc 19:59

Theo tớ là C.32% ý

TH Phan Chu Trinh
Xem chi tiết

TL :

- Số liền trước của 2019 là : 2018

- Số liền sau của 2019 là : 2020

2018 = MMXIII

2020 = MMXX

Khách vãng lai đã xóa
ঔђưภทɕ°•๖ۣۜ ♒
23 tháng 11 2019 lúc 20:58

liền trước 2018:MMVII

liền sau 2020:MMXX

Khách vãng lai đã xóa
Ngoc Han ♪
23 tháng 11 2019 lúc 21:34

Trl :

Số liền trước của 2019 là : 2020

2020 : MMXX

Số liền sau của 2019 là : 2018

2018 : MMXVIII

MUICHIROU ~-~

Khách vãng lai đã xóa