Phân tích nội dung bài "Sự tích Hồ Gươm"
nội dung chung của các bài thánh gióng,thạch sanh,sự tích hồ gươm?
(Tham khảo) thánh gióng:
Gióng được sinh ra từ nhân dân, do nhân dân nuôi dưỡng. Gióng đã chiến đấu bằng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ và hiện đại.Gióng mang nhiều nguồn sức mạnh:Thần linh (vết chân)Cộng đồng (nuôi cơm)Vũ khí bằng sắt (thành tựu kỹ thuật)Thiên nhiên, đất nước (tre làng)Hình tượng Thánh Gióng với nhiều màu sắc thần kì, hoang đường song là biểu tượng về lòng yêu nước và sức mạnh chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta. Thể hiện quan niệm và ước mơ cùa nhân dân ta về hình mẫu lí tưởng của người anh hùng chống giặc ngoại xâm. Bên cạnh đó, truyền thuyết cũng nói lên sức mạnh tiềm tàng, ấn sâu bên trong những con người kì dị.sự tích hồ gươm:
Truyện Sự tích Hồ Gươm giải thích tên gọi của Hồ Gươm (Hoàn Kiếm)Dân gian muốn giải thích thích, ca ngợi tính chất chính nghĩa nghĩa, tính nhân dân của khởi nghĩa Lam Sơn.Truyện đề cao, suy tôn vai trò của Lê Lợi, người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã được nhân dân hết lòng ủng hộ, có công đánh đuổi giặc, đem lại thái bình cho đất nước, nhân dân.Truyện thể hiện khát vọng của quần chúng nhân dân muốn được sống trong hoà bình, hạnh phúc.Nêu nội dung chính của bài Thánh Gióng và Sự tích Hồ Gươm.
Em thích chi tiết nào của truyện Sự tích Hồ Gươm ? Vì sao?
Cho mn câu trả lời là: Từ khi có gươm thần, khí thế của nghĩa quân càng tăng, mn giải thích VÌ SAO giúp mình với ạ!!!
huhu giúp mình vs ạ! Thứ 2 mình ktra ngữ văn r ạ!!! Ai lm đc mình tick nhaaaa, mãi iu mấy keoo💗💗💗
câu chuyện thánh gióng kể về người anh hùng làng gióng với nhiều màu sắc thần kì là biểu tượng rực rỡ của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước,đồng thời là thể hiện quan niệm,ước mơ và niềm tin của nhân dân ngay từ buổi đầu chống giặc ngoại xâm
thạch sanh là truyện cổ tích kể về người dũng sĩ diệt chằn tinh,diệt đại bàng cứu người bị hại,vạch mặt kẻ vong ân bội nghiaxvaf đánh quân xâm lược.Truyện thể hiện ước mơ niềm tin về đạo đức,công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo,yêu hòa bình của nhân dân ta
MÌNH CẢM ƠN BẠN AN NHIÊN Ạ. Nhưng mà bn ơi, mik hỏi ndug bài thánh gióng vs sự tích Hồ gươm as bn.
Nma k shaoooo, cũm on bn nhìuuuuu
1 . Chia đoạn bài " Sự Tích Hồ Gươm "
2 . Đưa ra nội dung của từng đoạn
1. Đoạn 1 : Từ đầu .... trên đát nước
Đoạn 2 : Còn lại
2. Nội dung đoạn 1 : Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần
đoạn 2 : Lê Lợi trả lại gươm thần cho Long Quân
Theo mình thì chia làm 4 đoạn :
+ Đoạn một từ đầu đến để họ giết giặc ( Mở đầu sự việc )
+ Từ hồi ấy , ở Thanh Hoá đến không còn một tên nào trên đất nước. ( Nhận được gươm và thắng giặc )
+ Một năm sau đến le lói dưới hồ xanh ( Trả lại gươm thần )
+ Đoạn còn lại ( kết quả của sự việc )
Văn bản đc chia thành 4 đoạn như sau :
+) đoạn 1 : từ đầu đến họ giết giặc
=> mở đầu sự việc
+) đoạn 2 : hồi ấy, ở Thanh Hóa ...không còn một tên nào trên đất nước.
=> sau khi nhận gươm thần, và thắng trận
+) đoạn 3 : một năm sau...le lói dưới hồ xanh
=> trả lại gươm thần cho Long Vương
+) đoạn 4 : còn lại
=> nêu kết quả và ý nghĩa của sự việc
Hok tốt nha bn!!
Nêu nội dung của văn bản " Sự tích hồ Gươm".
Bạn tham khảo:
Nội dung: ca ngợi tính chất chính nghĩa, tính chất nhân dân và chiến thắng vẻ vang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống giặc Minh xâm lược do Lê Lợi lãnh đạo ở đầu thế kỉ XV và giải thích tên gọi hồ Hoàn Kiếm, đồng thời thể hiện khát vọng hòa bình dân tộc
Truyện “Sự tích Hồ Gươm” ca ngợi tính chất chính nghĩa, tính chất nhân dân và chiến thắng vẻ vang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống giặc Minh xâm lược do Lê Lợi lãnh đạo ở đầu thế kỉ XV. Truyện cũng nhằm giải thích tên gọi hồ Hoàn Kiếm, đồng thời thể hiện khát vọng hòa bình dân tộc
Nội dung: ca ngợi tính chất chính nghĩa, tính chất nhân dân và chiến thắng vẻ vang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống giặc Minh xâm lược do Lê Lợi lãnh đạo ở đầu thế kỉ XV và giải thích tên gọi hồ Hoàn Kiếm, đồng thời thể hiện khát vọng hòa bình dân tộc
HT~
qua nội dung đoạn trích Sự Tích Hồ Gươm em rút ra cho bản thân /thông điệp gì
- Truyện Sự tích Hồ Gươm nhằm giải thích cho tên gọi hiện nay của Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm. - Ca ngợi cuộc chiến chống giặc ngoại xâm là cuộc chiến chính nghĩa của Lê Lợi, thể hiện mong ước sống trong hòa bình của nhân dân.
giúp em gấp:
Tóm tắt nội dung chính của 3 văn bản sau: Thánh Gióng, Sự Tích Hồ Gươm, Bánh chưng bánh giầy nêu sự kiện chi tiết và lí do lựa chọn : Thánh Gióng, Sự Tích Hồ Gươm, Bánh chưng bánh giầy
1: khi đọc 1 văn bản truyền thuyết, cần lưu ý đến những đặc điểm nào của thể loại này?
2: khi tóm tắt 1 văn bản bằng sơ đồ, cần lưu ý những điều gì?
3: bài học giúp em hiểu thêm những gì về lịch sử nước mình?
Thánh gióng ( Sự kiện chính )
- Sự ra đời kì lạ và lớn lên của Thánh gióng ( Bà mẹ ướm chân vào vết chân to , Thánh Gióng lên 3 tuổi vẫn không biết đi biết nói )
- Giặc xâm chiếm , Thánh Gióng lớn nhanh như thổi ( Vua cho tìm người đánh giặc , nghe tin Gióng liền gọi Sứ Giả lại kêu làm giáp sắt ,....Thánh Gióng ăn nhiều nhà không có gạo liền kêu gọi bà con góp gạo nuôi Gióng)
- Gióng đánh tan giặc
- Gióng bay lên trời
Em thích câu chuyện Thánh Gióng vì câu chuyện nói về người anh hùng đánh giặc cứu nước
Sự tích Hồ Gươm
- Giặc Minh xâm chiếm nước Nam . Đức Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm đánh tan giặc
- Người chài tên Thận 3 lần kéo được lưỡi gươm . Chàng tham gia nghĩa quân
- Lê Lợi tìm được chuôi gươm nạm ngọc
- Lưỡi gươm và chuôi gươm vừa như in . Lê Thận tặng cho vua
- Vua đánh tan giặc
Một năm sau khi đuổi giắc Minh.....hoàn gươm lại cho Long Quân"(ngữ văn 6,tập 1,sự tích hồ gươm)
a)Nêu nội dung chính của đoạn trích
1. Dựa vào bảng sau hãy tóm tắt nội dung của ba văn bản (làm vào vở).
Tóm tắt nội dung chính của ba văn bản truyền thuyết
Văn bản | Nội dung chính |
Thánh Gióng | |
Sự tích Hồ Gươm | |
Bánh chưng, bánh |
Thánh Gióng: Truyền thuyết kể về một đứa trẻ vừa mới sinh ra đã biến thành người lớn và trở thành anh hùng chiến đấu chống lại quân xâm lược, giúp bảo vệ đất nước.
Sự tích Hồ Gươm: Sử ký lại một câu chuyện về việc vua Lê Lợi nhận được thanh kiếm Thuận Thiên của chúa Trần, dùng để đánh đuổi quân Minh, và sau đó trả lại kiếm cho rồng vàng ở Hồ Gươm.
Bánh chưng, bánh tét: Câu chuyện kể về ông Hùng Vương - vị vua đầu tiên của nước Việt Nam - đã lập ra món bánh chưng/bánh tét để giành chiến thắng trong cuộc thi tìm người kế nhiệm vị trí của ông
cách tóm tắt bài sự tích hồ gươm
Hồ Gươm là một biểu tượng văn hóa và lịch sử nổi tiếng của Hà Nội, Việt Nam. Có nhiều câu chuyện và truyền thuyết liên quan đến sự tích của Hồ Gươm. Một trong số đó là sự tích "Chuột rút áo".
Theo truyền thuyết này, người dân Hà Nội đã phải đối mặt với một con chuột khổng lồ gây họa ở Hồ Gươm. Con chuột này luôn ăn trộm lúa và gây thiệt hại cho người dân. Vua Lê Lợi, một nhà lãnh đạo quân sự kiên cường, được thông báo về cuộc khủng hoảng này và quyết định đối mặt với con chuột.
Một ngày, khi vua Lê Lợi đi săn, ông đã rơi vào một cái bẫy do con chuột đặt. Thay vì giết chết vua, con chuột đã tỏ ra tình cảm và đòi vua Lê Lợi giải thoát nó. Vua đã hứa cho con chuột tự do và không gây hại nữa. Khi vua Lê Lợi trở lại thành phố, con chuột xuất hiện trước mặt ông và biến thành một người phụ nữ trẻ đẹp. Người phụ nữ này đã giúp vua tìm ra một thanh kiếm thần, gọi là "Thuận Thiên" (Thiên Đức Quốc Khánh), để chiến đấu chống lại quân xâm lược Trung Quốc.
Với sự giúp đỡ của người phụ nữ và thanh kiếm Thuận Thiên, vua Lê Lợi thành công trong cuộc chiến và giành được độc lập cho nước Việt Nam. Sau khi đánh bại quân xâm lược, vua Lê Lợi trở lại Hồ Gươm và thả con chuột rời đi, duy trì lời hứa tự do mà ông đã cam kết trước đó.
Sự tích "Chuột rút áo" trong câu chuyện về Hồ Gươm nhấn mạnh tình cảm tốt đẹp giữa con người và thiên nhiên, cũng như dũng cảm và khéo léo của vua Lê Lợi trong việc bảo vệ đất nước.