Trường từ vựng
Câu 1: -Đọc kĩ đoạn trích (SGK-T21) chú ý các từ in đậm
-Các từ in đậm dùng để chỉ người hay chỉ vật?Vì sao em biết?
-Các từ in đậm có nét chung nào về nghĩa?
Đọc các câu sau đây, chú ý các từ ngữ in đậm và trả lời câu hỏi.
a) Ồ, sao mà độ ấy vui thế.
(Kim Lân, Làng)
b) - Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
1. Các từ ngữ in đậm trong những câu trên có chỉ sự vật hay sự việc gì không
Các từ ngữ Ô, Trời ơi trong hai câu không chỉ sự vật hay sự việc cụ thể nào. Đây là thành phần cảm thán có tác dụng bộc lộ tâm lí của người nói
Đọc các câu sau đây, chú ý các từ ngữ in đậm và trả lời câu hỏi
a) Ồ, sao mà độ ấy vui thế.
(Kim Lân, Làng)
b) - Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
3. Các từ ngữ in đậm được dùng để làm gì?
Từ ngữ in đậm để bộc lộ tâm lí người nói (vui, buồn, mừng, giận, hờn…)
- Phần in đậm nằm đầu câu
- Nó có cấu tạo là cụm động từ
- Có thể chuyển phần in đậm: bà già kia thấy thị hỏi, bật cười
Nhận xét: sau khi chuyển câu có hai vị ngữ, vị ngữ có cấu tạo là các cụm động từ, cùng biểu hiện hoạt động của một chủ thể. Nhưng viết theo kiểu câu có một cụm động từ trước, nối tiếp sẽ rõ ràng hơn.
Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người . Những từ ngư in đậm trong câu trên bổ sung ý nghĩa cho các từ nào ? Chỉ cụ thể ra là từ nào bổ sung cho từ nào nhé
các từ in đậm là : đã ; nhiều nơi; cũng; những câu đố oái oăm để hỏi mọi người .
đã bổ nghĩa cho : viên quan
nhiều nơi bổ nghĩa cho đã đi
cũng bổ nghĩa cho đến đâu
những câu đố oái ăm để hỏi mọi người bổ nghĩa cho cũng ra
Đúng thì tick nha bạn ! mà bạn kết bạn với mình đi!
Các từ in đậm trong đoạn trích trên có nét chung nào về nghĩa
Các từ in đậm đó thuộc một trường từ vựng. Vậy em hiểu thế nào là trường từ vựng ?
Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý reo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là góa chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến...
Các từ in đậm trong đoạn văn trên: hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy, thương yêu, kính mến, rắp tâm thuộc trường từ vựng thái độ.
Nước mắt tôi đã ròng ròng rớt xuống hai bên mép rồi chan hòa đầm đìa ở cằm và ở cổ. Hai tiếng "em bé" mà cô tôi ngân dài ra thật ngọt, thật rõ, quả nhiên đã xoắn chặt lấy tâm can tôi như ý cô tôi muốn. Nhưng không phải vì thấy mẹ tôi chưa đoạn tang thầy tôi mà đã chửa đẻ với người khác mà tôi có những cảm giác đau đớn ấy. Chỉ vì tôi thương mẹ tôi và căm tức sao mẹ tôi lại vì sợ hãi những thành kiến tàn ác mà xa lìa anh em tôi, để sinh nở một cách giấu giếm trốn tránh như một kẻ giết người lúng túng với con dao vấy máu của nó.
* Các từ thuộc trường từ vựng “người ruột thịt” trong văn bản Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng : thầy, mợ, cô, em bé, con.
=> Như vậy, trường từ vựng là tập hợp những từ có chung với nhau ít nhất một nét nghĩa.
Các từ in đậm trong đoạn trích trên có nét chung nào về nghĩa
=> Trường từ vựng về "bộ phận trên cơ thể người" gồm có : mặt, mắt, da, gò má, đùi, đầu, cánh tay, miệng.
Các từ in đậm đó thuộc một trường từ vựng. Vậy em hiểu thế nào là trường từ vựng ?
=> TRường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
Câu 1: Viết lại câu khi bỏ các từ in đậm.
(a) Mẹ đi làm rồi à?
(b) Con nín đi!
(c) Em bé đáng thương thay!
(d) Ăn được chứ?
→
→
→
→
Câu 2: Nếu bỏ các từ in đậm thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi?
Câu 3: Em hãy gọi tên các từ được in đậm và cho biết chức năng của nó.
Câu 4: Tìm hiểu phần “II. Sử dụng tình thái từ” trong SGK Ngữ Văn 8 – tr.81 và tìm
hiểu thêm các thông tin trên mạng, em hãy hoàn tất bảng sau:
Ví dụ Kiểu câu Sắc thái tình cảm Vai xã hội
Bạn chưa về à?
Thầy mệt ạ?
Bạn giúp tôi một tay
nhé!
Bác giúp cháu một tay
ạ!
Câu 5: Khi sử dụng tình thái từ cần lưu ý điều gì?
Giúp mình vs mai mình phải nộp🥺
Đọc đoạn trích trang 41 SGK Ngữ văn 9 tập 1 và chú ý những từ in đậm rồi trả lời câu hỏi sau:
Các từ ngữ xưng hô trong đoạn trích trên được ai dùng và dùng với ai? Phân tích vị thế xã hội, thái độ, tính cách của từng nhân vật qua cách xưng hô của họ. Nhận xét sự thay đổi cách xưng hô của chị Dậu và giải thích lí do của sự thay đổi đó.
- Cách xưng hô trong đoạn văn thứ nhất thể hiện rõ cách biệt về địa vị, hoàn cảnh giữa
+ Chị Dậu: người dân thấp cổ bé họng, thiếu sưu nên phải hạ mình, nhịn nhục: xưng hô cháu, nhà cháu – ông
+ Cai lệ, người nhà lí trưởng trái lại cậy quyền thế nên hống hách, xưng hô ông - thằng kia, mày
Cuối cùng khi bị o ép, dồn đến đường cùng chị Dậu chuyển sang xưng tôi - ông, rồi bà - mày
→ Cách xưng hô thể hiện sự “tức nước- vỡ bờ”, sự tự vệ cần thiết để bảo vệ chồng của chị
Đọc kĩ các câu sau (trích từ Truyện Kiều của Nguyễn Du), chú ý những từ in đậm:
a) – Gần xa nô nức yến anh,
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
Dập dìu tài tử giai nhân,
Ngựa xe như nước áo quần như nêm.
b) – Được lời như cởi tấm lòng,
Giở kim thoa với khăn hồng trao tay.
– Cũng nhà hành viện xưa nay,
Cũng phường bán thịt cũng tay buôn người.
Tra từ điển tiếng Việt (chẳng hạn Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Hoàng Phê chủ biên, 2002) để biết nghĩa của từ xuân, từ tay trong các câu trên và cho biết nghĩa nào là nghĩa gốc, nghĩa nào là nghĩa chuyển. Trong trường hợp có nghĩa chuyển thì nghĩa chuyển đó được hình thành theo phương thức chuyển nghĩa nào?
Từ “xuân”
+ Nghĩa gốc: mùa chuyển tiếp từ đông sang hạ, thời tiết ấm dần, thường được xem là thời điểm mở đầu của năm mới
+ Nghĩa chuyển: chỉ tuổi trẻ, thời trẻ
Từ “tay”
+ Nghĩa gốc: bộ phận trên cơ thể, từ vai đến các ngón, dùng để cầm nắm
+ Nghĩa chuyển: giỏi về một chuyên ngành, một lĩnh vực nào đó
→ Sự chuyển nghĩa của từ theo hai phương thức: ẩn dụ, hoán dụ.
chắc có từ (bản) cũng san sát nghĩa thôi bạn
tại hạ tình cờ đi ngang qua chốn này, thấy vị huynh đài đây có vẻ đang tìm tử đồng nghĩa vs làng? e rằng là ta có đáp án cho huynh đây!
Từ đồng nghĩa vs làng mà tại hạ tìm đc là: thôn ấp thôn xóm, xóm làng, xóm thôn
Cho hỏi vị huynh đài đây có thể cho tôi xin 1 tiick? ;))