So Sánh \(\frac{12}{17}\)và \(\frac{13}{18}\)
So sánh các phân số sau
\(\frac{13}{21}và\frac{9}{11}\)
\(\frac{6}{17}và\frac{9}{25}\)
\(\frac{7}{12}và\frac{11}{-18}\)
13/21<9/11
6/17<9/25
7/12>11/-18
tk mk nha mk đang âm điểm
chúc các bn hok tốt ^-^
1. Tìm x,y biết
\(\left(x-\sqrt{3}\right)^{2016}+\left(y^2-3\right)^{2018}=0\) 2.Tính
\(\frac{75-\frac{6}{13}+\frac{3}{17}-\frac{3}{19}}{275-\frac{22}{13}+\frac{11}{17}-\frac{11}{19}}\) 3. So sánh 1718 và 6312
( x - \(\sqrt{3}\) )\(^{2016}\) \(\ge\) 0 với mọi x . Kí hiệu là 1
(y\(^2\) - 3 )\(^{2018}\)\(\ge\) 0 với mọi y . Kí hiệu là 2
Từ 1 và 2 suy ra ( x - \(\sqrt{3}\) )\(^{2016}\) = 0 và (y\(^2\) - 3 )\(^{2018}\) = 0 . Kí hiệu là 3
Từ 3 suy ra x - \(\sqrt{3}\) = 0 suy ra x = \(\sqrt{3}\)
y\(^2\)- 3 = 0 suy ra y\(^2\) = 0 suy ra y =..........
2. Trên tử đặt 3 ra ngoài. Dưới mẫu đặt 11 ra ngoài rồi triệt tiêu.
3. 17^18 = (17^3)^6 = 4913^6
63^12 = (63^2)^6 = 3969 ^6
Vì 4913 > 3969 nên 4913^6 > 3969^6 hay 17^18>63^12
So sánh A và 4 :
\(A=\frac{18}{11}+\frac{11}{13}+\frac{15}{17}+\frac{17}{15}\)
Cũng cần gấp trước thứ Tư tuần sau !
\(A=\frac{18}{11}+\frac{11}{13}+\frac{15}{17}+\frac{17}{15}\)
\(=1+\frac{7}{11}+1-\frac{2}{13}+1-\frac{2}{17}+1+\frac{2}{15}\)
\(=4+\frac{7}{11}+\frac{2}{15}-\frac{2}{13}-\frac{2}{17}\)
\(\frac{7}{11}>\frac{2}{11}>\frac{2}{13};\frac{2}{15}>\frac{2}{17}\Rightarrow\frac{7}{11}+\frac{2}{15}>\frac{2}{11}+\frac{2}{17}\)
\(\Rightarrow\frac{7}{11}+\frac{2}{15}-\frac{2}{13}-\frac{2}{17}>0\)
\(\Rightarrow A>4+0=4\)
Vậy A>4
Vì 11/13 > 11/18 nên dễ thấy A > 18/11 + 11/18 + 15/17 + 17/15.
Mặc khác, 18/11 + 11/18 + 15/17 + 17/15 = 1 + 7/11 + 1 - 7/18 + 1 - 2/17 + 1 + 2/15
= 4 + 7/11-7/18+2/15-2/17 > 4 (Vì 7/11 > 7/18, 2/15 > 2/17)
Vậy A > 4
\(S=\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}+\frac{1}{18}+\frac{1}{19}+\frac{1}{20}\)
Hãy so sánh S và \(\frac{1}{2}\)
\(S=\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+....+\frac{1}{20}\)
\(=\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}\right)+\left(\frac{1}{16}+\frac{1}{17}+\frac{1}{18}+\frac{1}{19}+\frac{1}{20}\right)\)
\(>\frac{1}{15}\cdot5+\frac{1}{20}\cdot5\)
\(=\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\)
\(=\frac{7}{12}>\frac{6}{12}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow S>\frac{1}{2}\)
Bài làm
Ta có:
\(\frac{1}{11}>\frac{1}{20}\), \(\frac{1}{12}>\frac{1}{20}\), \(\frac{1}{13}>\frac{1}{20}\), \(\frac{1}{14}>\frac{1}{20}\), \(\frac{1}{15}>\frac{1}{20}\), \(\frac{1}{16}>\frac{1}{20}\), \(\frac{1}{17}>\frac{1}{20}\), \(\frac{1}{18}>\frac{1}{20}\),\(\frac{1}{19}>\frac{1}{20}\)
=> \(S=\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}+\frac{1}{18}+\frac{1}{19}+\frac{1}{20}>\frac{1}{20}\)
hay \(\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}\)
=> \(S=\frac{1}{20}.10=\frac{10}{20}=\frac{1}{2}\)
Do đó: \(S=\frac{1}{2}\)
# Chúc bạn học tốt #
Ta có các phân số : \(\frac{1}{11};\frac{1}{12};\frac{1}{13};\frac{1}{14};\frac{1}{15};\frac{1}{16};\frac{1}{17};\frac{1}{18};\frac{1}{19}>\frac{1}{20}\)
Do đó : \(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}+\frac{1}{18}+\frac{1}{19}+\frac{1}{20}>\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{20}\)có 10 phân số \(\frac{1}{20}\)
\(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}+\frac{1}{18}+\frac{1}{19}+\frac{1}{20}>\frac{10}{20}\)
\(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}+\frac{1}{18}+\frac{1}{19}+\frac{1}{20}>\frac{1}{2}\)
Vậy : \(S>\frac{1}{2}\)
Không quy đồng mẫu số, quy đồng tử số, hãy so sánh các phân số :
a. \(\frac{12}{18}\)và \(\frac{13}{17}\)
b \(\frac{16}{51}\)và \(\frac{31}{90}\)
a) Ta có :\(\frac{12}{18}< \frac{12}{17}\)
Mà : \(\frac{12}{17}< \frac{13}{17}\)
Từ đó : \(\frac{12}{18}< \frac{13}{17}\)
Thế còn câu b thì sao bạn ?
b) Ta có : \(\frac{31}{90}>\frac{30}{90}=\frac{1}{3}\)
Mà : \(\frac{16}{51}< \frac{17}{51}=\frac{1}{3}\)
Từ đó : \(\frac{16}{51}< \frac{31}{90}\)
So sánh rồi sắp xếp các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
\(\frac{19}{20};\frac{17}{18};\frac{18}{19};\frac{15}{16};\frac{16}{17};\frac{13}{14};\frac{14}{15}\)
Từ bé đến lớn : 13/14;14/15;15/16;16/17;17/18;18/19;19/20
Chúc bạn học tốt nhé!!!
Cho S = \(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}+\frac{1}{18}+\frac{1}{19}+\frac{1}{20}\)
Hãy so sánh S và \(\frac{1}{2}\)
bài 2: so sánh phân số sau:a)\(\frac{18}{91}\)và \(\frac{14}{119}\)b)-\(\frac{-17}{11}\)và \(\frac{18}{-12}\)
a) \(\frac{18}{91}\) và \(\frac{14}{119}\)
Ta có: \(\frac{18\times119}{91\times119}=\frac{2142}{10829}\)
\(\frac{14\times91}{119\times91}=\frac{1274}{10829}\)
\(\Rightarrow\frac{18}{91}>\frac{14}{119}\)
bài 1: so sánh các phân số :a)\(\frac{18}{91}\)và \(\frac{24}{119}\)b)\(\frac{-17}{11}\)và \(\frac{18}{-12}\)