Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
shoppe pi pi pi pi
Xem chi tiết
shoppe pi pi pi pi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 8 2022 lúc 21:17

a: Ta có: AB<AC

nên HB<HC

b: Xét ΔABC có

M,P lần lượt là trung điểm của AB,AC

nên MP là đường trung bình

=>MP//BC

hay MP//HN

Xét ΔCAB có

N,P lần lượt là trung điểm của CA và CB

nên NP là đường trung bình

=>NP=AB/2=HM

Xét ΔIMP có HN//MP

nên IH/MH=IN/NP

mà MH=NP

nên IH=IN

=>IM=IP

Dương Thiên Y
Xem chi tiết
Vy vy
Xem chi tiết
Huynh Tran
Xem chi tiết
_ℛℴ✘_
10 tháng 7 2018 lúc 19:17

M N P A B I

Xét \(\Delta APN\) Và \(\Delta BNP\)Có :

  \(\widehat{ANP}=\widehat{BPN}\)

  \(\widehat{APN}=\widehat{BNP}\)

PN là cạnh chung

=> \(\Delta APN=\Delta BNP\left(g-c-g\right)\)

=> PA = NB ( cạnh chung )

=> tứ giác ABPN là hình thang ( 2 đường chéo =  nhau ) (dpcm) 

b) Ta có : \(\Delta MNP\) là tam giác cân

=> MH là đường phân giác cũng là đường trung trực 

Mà BA// PN ( hình thang ) 

    BP = AN => MB = MA 

 => MBA là tam giác cân ( đồng dạng với \(\Delta MNP\))

=> MI là trung trực chung của AB và PN ( dpcm)

Nguyen Chau Phuong
23 tháng 9 2018 lúc 23:19

Diep tu anh ban can chung minh song song o cau a

Phùng Bách Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2023 lúc 8:28

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCHA vuôg tại H có

góc HAB=góc HCA

=>ΔAHB đồng dạng với ΔCHA

MH/MC=AH/AC=HB/AB

b: Xét ΔABE và ΔCMA có

góc BAE=góc MCA

góc ABE=góc CMA

=>ΔABE đồng dạng vơi ΔCMA

=>góc AEB=góc CAM

=>góc BEA=góc EAM

=>AM//BE

Nguyễn
26 tháng 3 2023 lúc 22:03

Vì sao góc ABE=góc CMA thì bạn lại ko nói. Giải kiểu thầy cô tự hiểu. 

Nguyễn
26 tháng 3 2023 lúc 22:05

Bạn Phước Thịnh chưa giải thích vì sao ABE=CMA.

phi nguyen
Xem chi tiết
Lương Thị Như	 Quỳnh
8 tháng 4 lúc 21:50

Câu b. Từ H kẻ đường thẳng song song AC cắt EM tại K

Ta chứng minh được BH/BM=EH/EA =>đpcm

Cỏ dại
Xem chi tiết
Độc Cô Dạ
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
23 tháng 4 2018 lúc 13:30

A B C M N P I H O

a) MP // AC => ^MPB=^CAB; ^PMB=^ACB. Mà ^CAB=^ACB=600

=> ^MPB=^PMB=600 => Tam giác BPM là tam giác đều (đpcm).

b) Tam giác BPM là tam giác đều (cmt) => PM=BP

Ta có: PM//AN; M//AP => PM=AN (Tính chất đoạn chắn)

=> BP=AN.

Tam giác ABC đều và O là trọng tâm nên ta có: ^OBA=^OAC=300 hay ^OBP=^OAN và OB=OA

Xét tam giác OAN và tam giác OBP: BP=AN; OA=OB; ^OAN=^OBP 

=> Tam giác OAN= Tam giác OBP (đpcm)

c) Tam giác AIP=Tam giác MIN (g.c.g) => IP=IN hay I là trung điểm của NP

Tam giác OAN=Tam giác OBP (cmt) => ON=OP => O nằm trên trung trực của NP (1)

HP=HN => H nằm trên trung trực của NP (2)

Từ (1) và (2) kết hợp với I là trung điểm của NP => H;I;O thẳng hàng (đpcm).

Độc Cô Dạ
23 tháng 4 2018 lúc 19:19

Kurokawa Neko cho mk hỏi tc đoạn chắn là kí gì zậy