Những câu hỏi liên quan
emily
Xem chi tiết
Sắc màu
13 tháng 8 2018 lúc 12:51

Có CO là tia phân giác góc ACB

CO' là tia phân giác góc ngoài đỉnh C 

=> CO vuông góc CO' ( hai tia phân giác của hai góc kề bù vuông góc với nhau )

=> Tam giác COO' vuông tại C

Mà S là trung điểm OO' 

=> CS là đường trung tuyến ứng với OO' của tam giác COO'

Mà OO' là cạnh huyền 

=> CS = 1/2 OO' ( trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền )

Xét tam giác COO' vuông tại C

=> CO2 + CO'2 = OO'2 ( Định lí Pitago )
=> 32 + 42 = OO'2

=> OO'2 = 25

=> OO' = 5 ( cm )

Mà SC = 1/2 OO'

=> SC = 5/2 = 2,5 ( cm )

Bạn tự vẽ hình nha

Bình luận (0)
emily
Xem chi tiết
emily
Xem chi tiết
emily
Xem chi tiết
tran trung kien
Xem chi tiết
Sắc màu
13 tháng 8 2018 lúc 12:56

Tự vẽ hình nha

Vì CO là phân giác góc ACB

CO' là tia phân giác góc ngoài đỉnh C

=> CO vuông góc CO' ( hai tia phân giác của hai góc kề bù vuông góc với nhau )

=> Tam giác COO' vuông tại C

=> OO'2 = CO2 + CO'2

=> OO'2 = 32 + 42

=> OO'2 = 25

=> OO' = 5 ( cm )

Vì S là trung điểm OO' 

=> SC là đường trung tuyến ứng với OO' trong tam giác COO'

mà OO' là cạnh huyền 

=> SC = 1/2 OO' ( trong tam giác vuông, trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền )

=> SC = 5/2 = 2,5 ( cm )

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Trần Thùy Dương
13 tháng 8 2018 lúc 13:13

Vì  CO , CO'  là tia phân giác 

\(\Rightarrow CO\perp CO'\)

\(=90^o\)

\(\Rightarrow\Delta COO'\perp\)

Mặt khác S là trung điểm của OO' 

=> CS là đường trung tuyến ứng với OO'

Lại có OO' là cạnh huyền 

\(\Rightarrow CS=\frac{1}{2}OO'\)( định lí trong tam giác vuông)

Áp dụng định lí py-ta-go cho tam giác vuông COO' ta có :

Thay các giá trị để tìm SC .

Bình luận (0)
Nguyễn Hồ NHư Ý
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 7 2021 lúc 13:54

a) Xét tứ giác OCDB có 

\(\widehat{OBD}+\widehat{OBC}=180^0\)

Do đó: OCDB là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Bình luận (0)
Truong minh tuan
Xem chi tiết
Bùi Hải Quân
13 tháng 5 2021 lúc 14:55
Alo blu đen sô
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Hải Quân
13 tháng 5 2021 lúc 14:56
Alo bluuu đen sô
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phương Twinkle
Xem chi tiết
nguyen van kiet kiet
Xem chi tiết
Lê Nhật Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Ý Nhi
31 tháng 3 2020 lúc 11:10

Kẻ đường phân giác CJ của góc ACP cắt PE tại R mà không nói rõ J thuộc đương thẳng nào? đề khó hỉu quá anh(chị) ơi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ý Nhi
31 tháng 3 2020 lúc 11:14

a) Do P đối xứng B qua AC \(\Rightarrow\) \(\Delta\)APC đối xứng \(\Delta\)ABC qua AC \(\Rightarrow\) CR đối xứng CS qua AC ( vì CS là phân giác góc ACB) \(\Leftrightarrow\) R đối xứng S qua AC \(\Leftrightarrow\) RS\(\perp\)AC mà PB\(\perp\)AC \(\Leftrightarrow\) RS//PB

b) Do K đối xứng P qua CJ \(\Rightarrow\) CK đối xứng CP qua CJ \(\Leftrightarrow\) góc JCK = góc JCP = góc JCA ( vì CJ là phân giác góc ACP) \(\Rightarrow\)tia CK trùng tia CA \(\Rightarrow\) C; A; K thẳng hàng (1)

Cũng  Do K đối xứng P qua CJ hay CR nên từ (1) \(\Rightarrow\) góc AKR = góc CKR = góc CPR = góc APR (2) ( vì PR là phân giác góc APC do BS là phân giác góc ABC vì \(\Delta\)APC đối xứng \(\Delta\)ABC qua AC)

Từ (2) \(\Rightarrow\) AKPR nội tiếp \(\Rightarrow\) AKBS nội tiếp ( vì đối xứng)

c) Gọi M là giao điểm của 2 tiếp tuyến tại K,P của (O) ⇒\(\Rightarrow\)M \(\in\) trung trực của KP (3)

Do K đối xứng P qua CJ \(\Leftrightarrow\) CJ là trung trực của KP (4)

Từ (3) và (4) ⇒ 2 tiếp tuyến tại K,P của (O) và CJ đồng quy tại M

ĐS:..................( đến đây thôi vì đề hơi kì xíu)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ý Nhi
31 tháng 3 2020 lúc 11:16

Hình nhé

Hình đây nhé nếu không thấy vào thống kê hỏi đáp nha

Không thấy hình vào thống kê hỏi đáp nhé, hơi xấu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa