Cho điểm M nằm ngoài d trên đường thẳng d lấy điểm A;B;C;D;E;H.Có bao nhiêu tam giác được tạo nhận điểm M làm đỉnh và 2 tam giác kia là 2 trong 5 điểm đó
Vẽ đường thẳng d lấy hai điểm PQ thược đường thẳng d sao cho PQ=10cm. Lấy điểm M nằm trên đoạn thẳng PQ sao cho PM=5cm. Lấy điểm N nằm ngoài đường thẳng d. Kể tên các bộ 3 điểm thằng hàng? Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. Kể tên các bộ ba điểm không thẳng hàng? Tính đọ dài đoạn thẳng MQ. So sánh hai đoạn PM và MQ.
Vẽ đường thẳng d lấy hai điểm PQ thược đường thẳng d sao cho PQ=10cm. Lấy điểm M nằm trên đoạn thẳng PQ sao cho PM=5cm. Lấy điểm N nằm ngoài đường thẳng d. Kể tên các bộ 3 điểm thằng hàng? Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. Kể tên các bộ ba điểm không thẳng hàng? Tính đọ dài đoạn thẳng MQ. So sánh hai đoạn PM và MQ.(vẽ hình)
Vẽ đường thẳng d lấy hai điểm PQ thược đường thẳng d sao cho PQ=10cm. Lấy điểm M nằm trên đoạn thẳng PQ sao cho PM=5cm. Lấy điểm N nằm ngoài đường thẳng d. Kể tên các bộ 3 điểm thằng hàng? Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. Kể tên các bộ ba điểm không thẳng hàng? Tính đọ dài đoạn thẳng MQ. So sánh hai đoạn PM và MQ.
Trên đường thẳng d cho trước, lấy 6 điểm phân biệt. Lấy điểm A nằm ngoài đường thẳng d. Từ 7 điểm trên lập được bao nhiêu hình tam giác?
Số tam giác lập được là: \(C^2_6\cdot1=15\left(tamgiác\right)\)
Cho đường thẳng d, điểm M nằm ngoài đường thẳng d. Trên đường thẳng d lấy các điểm A1; A2; A3; ... A2015. Hỏi vẽ được tất cả bao nhiêu tam giác?
Cho điểm o nằm ngoài đường thẳng d. TRên đường thẳng d lấy 3 điểm a,b,c.
Trên đường thẳng d lấy 2015 điểm phân biệt(khác a,b,c). Hỏi có bao nhiêu góc đỉnh o và cạnh đi qua 2 điểm thuộc đường thẳng d
Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng xy
Lấy một điểm D trên đường thẳng xy. Chứng minh rằng:
- Nếu D ở giữa M và N thì AD < AM ;
- Nếu D không thuộc đoạn thẳng MN thì AD > AM.
+ Xét trường hợp D ở giữa M và N
- Nếu D ≡ H thì AD = AH, suy ra AD < AM (đường vuông góc ngắn hơn đường xiên)
- Nếu D ở giữa M và H thì HD < HM, do đó AD < AM (đường xiên có hình chiếu ngắn hơn thì ngắn hơn)
- Nếu D ở giữa H và N thì HD < HN, do đó AD < AN.
Theo a) ta có AM = AN nên AD < AM
Vậy khi D ở giữa M và N thì ta luôn có AD < AM
+ Xét trường hợp D không thuộc đoạn thẳng MN
⇒ HD > HM
⇒ AD > AM.
Vẽ đường thẳng a,trên đường thẳng a lấy 3 điểm A;B;C sao cho điểm A nằm giữa điểm B và C. Lấy điểm D nằm ngoài đường thẳng a. Vẽ đoạn thẳng AD,vẽ tia DC,vẽ đường thẳng BD. Hãy cho biết tên ba điểm thẳng hàng có trên hình vừa vẽ
Trên đường thẳng d lấy 2021 điểm phân biệt và điểm M nằm ngoài đường thẳng d. Hỏi có tất cả bao nhiêu góc gốc M?
À mk nhầm đây mới đúng
+)Lấy điểm M nối với 2021 điểm phân biệt trên đường thẳng d sẽ tạo ra 2021 tia
+)Lấy 1 tia hợp với 2020 tia con lại sẽ tạo ra 2020 góc
+)Có 2021 tia nên có:2021.2020 góc
+)Nếu tính như trên thì mỗi góc sẽ được tính 2 lần.
Do đó số góc thực tế sẽ được tạo ra là:2021.2020:2=2041210 góc
Vậy sẽ tạo ra 204210 góc gốc M nếu có 2021 điểm p/biệt trên đường thẳng d và điểm M nằm ngoài đường thẳng
Chúc bn học tốt
Cho đường tròn (O; R) đường kính AB, kẻ đường thẳng d ⊥ BA tại C (C nằm giữa A và B). Lấy điểm M nằm bên ngoài đường tròn và nằm trên đường thẳng d. Gọi D là giao điểm của MA và (O); E là giao điểm của MB và (O). Tiếp tuyến của (O) tại D cắt MC tại I; H là giao điểm của AE với MC.
a) Chứng minh rằng: BCHE là tứ giác nội tiếp và AH.AE = AB.AC
b) Chứng minh rằng: ∆DHI là tam giác cân
a: góc HCB+góc HEB=180 độ
=>HCBE nội tiếp
Xét ΔACH vuông tại C và ΔAEB vuông tại E có
góc CAH chung
=>ΔACH đồng dạng với ΔAEB
=>AC/AE=AH/AB
=>AC*AB=AE*AH
b: góc IDH=1/2*sđ cung DB
góc IHD=90 độ-góc AMH=1/2*sđ cung DB
=>góc IDH=góc IHD
=>ΔIHD cân tại I