Những câu hỏi liên quan
Lê Thu Hà
Xem chi tiết
Despacito
15 tháng 7 2018 lúc 23:03

\(E=\frac{x+\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}+1}:\left(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}-\frac{1}{1-\sqrt{x}}+\frac{2-x}{x-\sqrt{x}}\right)\)

\(E=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}:\) \(\left[\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+\frac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\sqrt{x}}+\frac{2-x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right]\)

\(E=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}:\)\(\left[\frac{x-1+\sqrt{x}+2-x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right]\)

\(E=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}:\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(E=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}.\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}+1}\)

\(E=\frac{x}{\sqrt{x}-1}\)

Despacito
15 tháng 7 2018 lúc 23:10

b) \(E>1\Leftrightarrow\frac{x}{\sqrt{x}-1}>1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{\sqrt{x}-1}-1>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{\sqrt{x}-1}-\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-1}>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-2\sqrt{x}+1+\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2+\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}>0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-1>0\)  vì tử của phân số luôn \(\ge0\forall x\ge0\)

\(\Rightarrow x>1\)

kết hợp với ĐKXĐ \(x\ge0\Rightarrow x>1\)

vậy \(x>1\) thì \(E>1\)

giúp
Xem chi tiết
ST
26 tháng 6 2018 lúc 15:14

ĐKXĐ: \(x\ne0;x\ne\pm2\)

a, \(A=\left(\frac{x^2}{x^3-4x}+\frac{6}{6-3x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)

\(=\left[\frac{3x^2}{3x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{6x\left(x+2\right)}{3x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{3x\left(x-2\right)}{3x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right]:\left[\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{x+2}+\frac{10-x^2}{x+2}\right]\)

\(=\frac{3x^2-6x^2-12x+3x^2-6x}{3x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\frac{x^2-4+10-x^2}{x+2}\)

\(=\frac{-18x}{3x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\frac{x+2}{6}\)

\(=\frac{-3x}{3x\left(x-2\right)}=\frac{-1}{x-2}\)

b, Ta có: \(\left|x\right|=\frac{1}{2}\Rightarrow x=\pm\frac{1}{2}\)

Với \(x=\frac{1}{2}\) thì \(A=\frac{-1}{\frac{1}{2}-2}=\frac{-1}{\frac{-3}{2}}=\frac{2}{3}\)

Với \(x=\frac{-1}{2}\)thì \(A=\frac{-1}{\frac{-1}{2}-2}=\frac{-1}{\frac{-5}{2}}=\frac{2}{5}\)

c, Để A=2 <=> \(\frac{-1}{x-2}=2\Leftrightarrow-1=2x-4\Leftrightarrow2x=3\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)

Vậy x=3/2 thì A=2

d, Để A<0 <=> \(\frac{-1}{x-2}< 0\Leftrightarrow x-2>0\Leftrightarrow x>2\)

Vậy với x>2 thì A<0

e, Để A thuộc Z <=> x-2 thuộc Ư(-1)={1;-1}

Ta có: x-2=1 => x=3 (t/m)

          x-2=-1 => x=1 (t/m)

Vậy x thuộc {3;1} thì A thuộc Z

Nguyễn Tất Đạt
26 tháng 6 2018 lúc 15:04

a)  \(A=\left(\frac{x^2}{x^3-4x}+\frac{6}{6-3x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)(ĐKXĐ: x khác 0; + 2)

\(A=\left(\frac{x^2}{x\left(x^2-4\right)}+\frac{2}{2-x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{x+2}+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)

\(A=\left(\frac{x^2}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{2x\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{x\left(x-2\right)}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right):\frac{6}{x+2}\)

\(A=\frac{-6x}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}.\frac{x+2}{6}=\frac{-x}{x\left(x-2\right)}=\frac{1}{2-x}.\)

Vậy \(A=\frac{1}{2-x}.\)

b) \(\left|x\right|=\frac{1}{2}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\). Nếu \(x=\frac{1}{2}\)thì \(A=\frac{1}{2-\frac{1}{2}}=\frac{2}{3}.\)

Nếu \(x=-\frac{1}{2}\)thì \(A=\frac{1}{2+\frac{1}{2}}=\frac{2}{5}.\)Vậy ...

c) Để A=2 thì \(\frac{1}{2-x}=2\Rightarrow4-2x=1\Leftrightarrow2x=3\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}.\)Vậy ...

d) Để A<0 thì \(\frac{1}{2-x}< 0\Rightarrow2-x< 0\Leftrightarrow x>2.\)Vậy ...

e) Để A thuộc Z thì \(\frac{1}{2-x}\in Z\Rightarrow1⋮2-x\). Mà 2-x thuộc Z (Do x thuộc Z)

Nên \(2-x\in\left\{1;-1\right\}\Rightarrow x\in\left\{1;3\right\}.\)(t/m ĐKXĐ)

Vậy x=1 hay x=3 thì A nguyên.

Nguyễn Trang
Xem chi tiết
beelzebub
Xem chi tiết
nguyen minh huyen
Xem chi tiết
shanyuan
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
18 tháng 12 2021 lúc 8:23

\(a,ĐK:x>0;x\ne4\\ E=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-2}{2}=\dfrac{\sqrt{x}-2}{2\sqrt{x}}\\ b,x=19-8\sqrt{3}=\left(4-\sqrt{3}\right)^2\\ \Leftrightarrow E=\dfrac{4-\sqrt{3}-2}{2\left(4-\sqrt{3}\right)}=\dfrac{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(4+\sqrt{3}\right)}{26}=\dfrac{5-2\sqrt{3}}{26}\\ c,E=-1\Leftrightarrow\sqrt{x}-2=-2\sqrt{x}\\ \Leftrightarrow3\sqrt{x}=2\Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow x=\dfrac{4}{9}\left(tm\right)\\ d,E=\dfrac{1}{\sqrt{x}}\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-2}{2}=1\Leftrightarrow\sqrt{x}=4\Leftrightarrow x=16\left(tm\right)\)

\(e,E>0\Leftrightarrow\sqrt{x}-2>0\left(2\sqrt{x}>0\right)\Leftrightarrow x>4\\ f,E=\dfrac{\sqrt{x}-2}{2\sqrt{x}}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}< \dfrac{1}{2}\left(-\dfrac{1}{\sqrt{x}}< 0\right)\\ g,\dfrac{1}{E}=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}=\dfrac{2\left(\sqrt{x}-2\right)+4}{\sqrt{x}-2}\in Z\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}-2\inƯ\left(4\right)=\left\{-1;0;1;2;4\right\}\left(\sqrt{x}-2>-2\right)\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{1;2;3;4;6\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{1;9;16;36\right\}\left(x\ne4\right)\\ h,x>4\Leftrightarrow\sqrt{x}-2>0\\ \Leftrightarrow E=\dfrac{\sqrt{x}-2}{2\sqrt{x}}>0\Leftrightarrow E\ge\sqrt{E}\)

Lê Ly
Xem chi tiết
Ngô Chi Lan
25 tháng 6 2021 lúc 15:10

a.\(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x^2-2x\ne0\\x-2\ne0\\x\left(x+1\right)\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\left(x-2\right)\ne0\\x-2\ne0\\x\left(x+1\right)\ne0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne2\\x\ne-1\end{cases}}}\)

b.\(M=\left(\frac{1}{x^2-2x}+\frac{2}{x-2}\right)\div\frac{2x+1}{x\left(x+1\right)}\)

\(=\left(\frac{1}{x\left(x-2\right)}+\frac{2}{x-2}\right)\div\frac{2x+1}{x\left(x+1\right)}\)

\(=\left(\frac{1}{x\left(x-2\right)}+\frac{2x}{x\left(x-2\right)}\right)\div\frac{2x+1}{x\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{2x+1}{x\left(x-2\right)}\div\frac{2x+1}{x\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{2x+1}{x\left(x-2\right)}.\frac{x\left(x+1\right)}{2x+1}=\frac{x\left(2x+1\right)\left(x+1\right)}{x\left(x-2\right)\left(2x+1\right)}=\frac{x+1}{x-2}\)

c.Để \(M>1\)thì

 \(\frac{x+1}{x-2}>1\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
25 tháng 6 2021 lúc 15:54

c, Ta có : \(M>1\Rightarrow\frac{x+1}{x-2}>1\Leftrightarrow\frac{x+1}{x-2}-1>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1-x+2}{x-2}>0\Leftrightarrow\frac{3}{x-2}>0\)

\(\Rightarrow x-2>0\Leftrightarrow x>2\)vì 3 > 0 

d, Để M nguyên khi \(x+1⋮x-2\Leftrightarrow x-2+3⋮x-2\)ĐK : \(x\ne2\)

\(\Leftrightarrow3⋮x-2\Rightarrow x-2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

x - 21-13-3
x315-1
Khách vãng lai đã xóa
Lê Ly
Xem chi tiết
Ashes PK249
17 tháng 7 2021 lúc 19:59

a,  \(A=\frac{x^2+3x-x+3-x^2+1}{x^2-9}\)\(.\frac{x+3}{2}\)            \(\left(x\ne3;-3\right)\)

\(A=\frac{2x+4}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}.\frac{x+3}{2}\)\(=\frac{2\left(x+2\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}.\frac{x+3}{2}\)\(=\frac{x+2}{x-3}\)

b, để \(A\in Z\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+2⋮x-3\\x-3⋮x-3\end{cases}}\)\(\Rightarrow x+2-x+3=5⋮x-3\)\(\leftrightarrow x+3\in\left(1;5;-1;-5\right)\)

                                                                                                                              \(\leftrightarrow x\in\left(-2;2;-4;-8\right)\)

Khách vãng lai đã xóa

Mới 2k9

Khách vãng lai đã xóa
Lê Ly
17 tháng 7 2021 lúc 19:23

2k9 thì thôi :)

Khách vãng lai đã xóa
trần thị mai
Xem chi tiết
girls generation
8 tháng 8 2018 lúc 21:01

ms hk xog bài này !!!

^_^