Thay thế các từ hoặc cụm từ cần thiết bằng đại từ thích hợp để câu văn không bị lặp lại :
- Nam ơi ! Cậu được mấy điểm ?
- Tớ được 10 điểm. Còn cậu được mấy điểm ?
- Tớ cũng được 10 điểm.
Thay thế các từ hoặc cụm từ cần thiết bằng đại từ thích hợp để câu văn không bị lặp lại :
- Nam ơi ! Cậu được mấy điểm ?
- Tớ được 10 điểm. Còn cậu được mấy điểm ?
- Tớ cũng được 10 điểm.
Thay thế các từ hoặc cụm từ cần thiết bằng đại từ thích hợp để câu văn không bị lặp lại rồi viết lại:
a)Một con quạ khát nước, con quạ tìm thấy một cái lọ.
........................................................................................................................................................
b) Tấm đi qua hồ , Tấm vô ý đành rơi một chiếc giày xuống nước.
........................................................................................................................................................
c)-Nam ơi!Cậu được mấy điểm?
-..........................................................................................................................................................
-Tớ được 10 điểm.Còn cậu được mấy điểm?
-..........................................................................................................................................................
-Tớ cũng được 10 điểm.
-..........................................................................................................................................................
a,Một con quạ khát nước, nó tìm thấy 1 cái lọ.
b, Tấm đi qua hồ, cô vô tình đánh rơi 1 chiếc hài xuống nước.
c,- Nam ơi ! cậu được mấy điểm?
- Tớ được 10 điểm. Còn cậu?
- Mình cũng được 10 điểm.
a)1 con qua khat nuoc,no tim duoc 1 cai lo.
b)Tam di qua ho,co vo y danh roi 1 chiec hai xuong nuoc.
c)Nam a,cau duoc may diem.
To duoc 10 diem.con cau thi sao ?
To cung vay do.
Một con quạ khát nước,nó thấy 1 cái lọ.
Tấm đi qua hồ,cô sơ ý làm rơi 1 chiếc hài xuống nước.
Nam ! cậu được mấy điểm ?
Tớ được 10 điểm.Còn cậu ?
Tớ cũng vậy.
1. Thay thế các từ hoặc cụm từ cần thiết bằng đại từ thích hợp để câu văn không bị lặp lại
a) Một con quạ khát nước, con quạ tìm thấy một cái lọ.
b) Tấm đi qua hồ, Tấm vô ý đánh rơi một chiếc giày xuống nước.
c) -Nam ơi ! Cậu được mấy điểm ?
-Tớ được 10 điểm. Còn cậu được mấy điểm ?
-tớ cũng được 10 điểm.
1. Thay thế các từ hoặc cụm từ cần thiết bằng đại từ thích hợp để câu văn không bị lặp lại
a) Một con quạ khát nước, con quạ tìm thấy một cái lọ.
Con quạ =>Nó
b) Tấm đi qua hồ, Tấm vô ý đánh rơi một chiếc giày xuống nước.
Tấm => cô
c) -Nam ơi ! Cậu được mấy điểm ?
-Tớ được 10 điểm. Còn cậu được mấy điểm ?
-tớ cũng được 10 điểm.
Còn cậu được mấy điểm? => Còn cậu ?
a,Con quạ>chú
b,Tấm>nàng
D . tớ , cậu nhé bạn
Các đại từ trong đoạn hội thoại dưới đây là: Trong giờ ra chơi,Nam hỏi Bắc: -Bắc ơi,hôm qua bạn được mấy điểm môn tiếng anh - tớ được mười , còn cậu được mấy điểm? bắc nói - tớ cũng thế A.Bắc,Nam,tớ,cậu,bạn B.tớ,cậu,bạn C.bạn,tớ,cậu,thế( D.)tớ,cậu
tìm đại từ trong đoạn hội thoại sau , nói rõ từng đại từ thay thế cho từ ngữ nào - bắc ơi , hôm qua bạn được mấy điểm môn tiếng anh (câu 1) - tớ được điểm 10 , còn cậu được mấy điểm ? - bắc nói . ( câu 2 ) -tớ cũng thế . ( câu 3) các bạn giúp mình với .
1. bạn thay thế cho từ Bắc.
2.tớ thay thế cho từ Bắc.
3.cậu thay thế cho từ Nam.
4.tớ thay thế cho từ Nam.
\(#fer\)
1. bạn thay thế cho từ Bắc.
2.tớ thay thế cho từ Bắc.
3.cậu thay thế cho từ Nam.
4.tớ thay thế cho từ Nam.
Bài 4: Gạch dưới các đại từ có trong câu văn sau:
a) Nó không còn là hồ nước nữa, nó là cái giếng không đáy, ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất.
b) Cô nhìn tôi như một người cho.
c) Nam ơi! Cậu được mấy điểm?
- Tớ được 10 điểm. Còn bạn?
- Tớ cũng vậy?
Bài 3: Gạch chân các tính từ trong câu văn “Một cô bé vừa gầy vừa thấp bị loại ra khỏi dàn đồng ca của trường”
Các bạn giúp mik với nhé!
Bài 4: Gạch dưới các đại từ có trong câu văn sau:
a) Nó không còn là hồ nước nữa, nó là cái giếng không đáy, ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất.
b) Cô nhìn tôi như một người cho.
c) Nam ơi! Cậu được mấy điểm?
- Tớ được 10 điểm. Còn bạn?
- Tớ cũng vậy?
Bài 3: Gạch chân các tính từ trong câu văn “Một cô bé vừa gầy vừa thấp bị loại ra khỏi dàn đồng ca của trường”
tìm đại từ trong đoạn hội thoại sau , nói rõ đại từ thay thế cho từ ngữ nào
- trong giờ ra chơi, nam hỏi bắc
- bắc ơi, hôm qua bạn được mấy điểm môn tiếng anh
- tớ được mười , còn cậu được mấy điểm? bắc nói
- tớ cũng thế
1.bạn thay thế cho từ Bắc
2.tớ thay thế cho từ Bắc
.3.cậu thay thế cho từ Nam
4.tớ thay thế cho từ Nam
- Câu 1: từ bạn thay thế cho từ Bắc.
- Câu 2: tớ thay thế cho Bắc ,cậu thay thế cho Nam.
- Câu 3 : tớ thay thế cho Nam, thế thay thế cụm từ được điểm 10.
# mui #
Các đại từ là :
- tớ, cậu, bạn.
Các đại từ trên thay thế cho các danh từ riêng Nam, Bắc.
Bài 1: Xác định chức năng ngữ pháp của đại từ tôi trong từng câu dưới đây:
a) Tôi đang học bài thì Nam đến.
b) Người được nhà trường biểu dương là tôi.
c) Cả nhà rất yêu quý tôi.
d) Anh chị tôi đều học giỏi.
e) Trong tôi, một cảm xúc khó tả bỗng dâng trào.
Bài 2: Tìm đại từ trong đoạn hội thoại sau, nói rõ từng đại từ thay thế cho từ ngữ nào:
Trong giờ ra chơi, Nam hỏi Bắc:
- Bắc ơi, hôm qua bạn được mấy điểm môn Tiếng Anh? ( câu 1 )
- Tớ được điểm 10, còn cậu được mấy điểm? - Bắc nói ( câu 2 )
- Tớ cũng thế. ( câu 3 )
Bài 3: Đọc các câu sau:
Sóc nhảy nhót chuyền cành thế nào ngac trúng ngay vào Chó Sói đang ngủ. Chó Sói choàng dậy tóm được Sóc, định ăn thịt, Sóc bèn van xin:
- Xin ông thr cháu ra.
Sói trả lời:
- Thôi được, ta sẽ thả mày ra. Có điều mày hãy nói cho ta hay, vì sao họ nhà Sóc chúng mày lúc nào cũng vui vẻ như vậy?
a) Tìm đại từ xưng hô trong các câu trên.
b) Phân các đại từ xưng hô trên thành 2 loại:
- Đại từ xưng hô điển hình.
- Danh từ lâm thời làm đại từ xưng hô.
Bài 4: Thay thế các từ hoặc cụm từ cần thiết bằng đại từ thích hợp để câu văn không bị lặp lại:
a) Một con quạ khát nước, con quạ tìm thấy một cái lọ.
b) Tấm đi qau hồ, Tấm vô ý đánh rơi một chiếc giày xuống nước.
c) - Nam ơi! Cậu được mấy điểm?
- Tớ được 10 điểm. Còn cậu được mấy điểm?
- Tớ cũng được 10 điểm.
Bài 1:
a) Chủ ngữ.
b) Vị ngữ.
c) Bổ ngữ.
d) Định ngữ.
e) Trạng ngữ.
Bài 2:
- Câu 1: từ bạn thay thế cho từ Bắc.
- Câu 2: tớ thay thế cho Bắc ,cậu thay thế cho Nam.
- Câu 3 : tớ thay thế cho Nam, thế thay thế cụm từ được điểm 10.
Bài 3:
a) Ông, cháu, ta, mày, chúng mày.
b)- Điển hình : ta, mày, chúng mày.
- lâm thời, tạm thời : ông, cháu
Bài 4:
a) Thay từ con quạ (thứ 2) bằng từ nó.
b) Thay từ Tấm (thứ 2) bằng từ cô.
c) Thay cụm từ “được mấy điểm” bằng “thì sao”; cụm từ “được 10 điểm” (ở dưới) bằng “cũng vậy”.
Gợi ý :
Bài 1:
a) Chủ ngữ.
b) Vị ngữ.
c) Bổ ngữ.
d) Định ngữ.
e) Trạng ngữ.
Bài 2:
- Câu 1: từ bạn thay thế cho từ Bắc.
- Câu 2: tớ thay thế cho Bắc ,cậu thay thế cho Nam.
- Câu 3 : tớ thay thế cho Nam, thế thay thế cụm từ được điểm 10.
Bài 3:
a) Ông, cháu, ta, mày, chúng mày.
b)- Điển hình : ta, mày, chúng mày.
- lâm thời, tạm thời : ông, cháu
Bài 4:
a) Thay từ con quạ (thứ 2) bằng từ nó.
b) Thay từ Tấm (thứ 2) bằng từ cô.
c) Thay cụm từ “được mấy điểm” bằng “thì sao”; cụm từ “được 10 điểm” (ở dưới) bằng “cũng vậy”.
Bài 1: Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các từ có trong các kết hợp dưới đây:
a) Ăn: ăn đòn, ăn nắng, ăn ảnh, ăn cơm
b) Chạy: chạy ăn, ô tô chạy, chạy nhanh, đồng hồ chạy
Bài 2: Hãy tìm từ trái nghĩa với các từ sau:
Thật thà, giỏi giang, cứng cỏi, hiền lành, nhỏ bé, nông cạn, sáng sủa, thuận lợi
Bài 3: Tìm đại từ có trong đoạn hội thoại sau, nói rõ từng đại từ đó thay thế cho từ ngữ nào:
Lúc tan học, Lan hỏi Hằng:
- Hằng ơi, cậu được mấy điểm Toán?
- Tớ được 10, còn cậu được mấy điểm?
- Tớ cũng vậy.
Bài 4: Gạch chân dưới các quan hệ từ và cặp quan hệ từ có trong các câu văn sau và nêu rõ tác dụng của chúng:
a) Ông tôi đã già nhưng không một này nào quên ra vườn.
b) Tấm rất chăm chỉ còn Cám rất lường biếng.
c) Nam không chỉ học giỏi mà cậu còn hát rất hay.
d) Mặc dù cuộc sống khó khăn nhưng Lan vẫn học tốt.
Xác định nghĩa
a) Ăn đòn - bị người khác đánh ( NC )
ăn nắng - làn da dễ bị đen khi đứng dưới nắng ( NC )
ăn ảnh - chỉ một người chụp ảnh đẹp ( NC )
ăn cơm - chỉ hành động ăn cơm ( NG )
b) chạy ăn : kiếm cái ăn cho qua ngày ( NC )
ô tô chạy : chỉ sự di chuyển của ô tô ( NG )
chạy nhanh : chỉ vận tốc chạy nhanh hơn bình thường ( NG )
đồng hồ chạy : chỉ sự hoạt động của đồng hồ ( NC )
* NG = nghĩa gốc , NC = nghĩa chuyển *
Tìm từ trái nghĩa
Thật thà - dối trá
Giỏi giang - ngu dốt
Cứng cỏi - yếu mềm
Hiền lành - hung dữ
Nhỏ bé - to lớn
Nông cạn - sâu thẳm
Sáng sủa - tối tăm
Thuận lợi - bất lợi