Chia M gam hỗn hợp Fe, Al thành 2 phần bằng nhau.
P1: Cho tác dụng vừa đủ với Hcl thu được 4,48l khí H2 ( đktc)
P2: Cho tâc dụng với 6,72l khí Cl2( đktc)
Tính % khối lượng mỗi chất ban đầu??
Chia M gam hỗn hợp Fe, Al thành 2 phần bằng nhau.
P1: Chi tác dụng vừa đủ với Hcl thu được 4,48 lita khí H2 (đktc)
P2: Cho tác dụng vừa đủ với 6,72 lít khí Cl2
Tính % khối lượng mỗi chất ban đầu??
Chia M gam hỗn hợp Fe, Al thành 2 phần bằng nhau.
P1: Cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 4,48 lít khí H2( đktc)
P2: Tác dụng với 6, 72 lít khí Cl2( đktc)
Tính phần trăm khối lượng mỗi chất ban đầu??
Chia 43,4 gam hỗn hợp X gồm fe, zn, cu thành hai phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hoàn toàn với dd hcl dư thu được 4,48 lít khí h2 ( đktc ). Mặt khác, cho phần 2 phản ứng vừa đủ với 8,96 lít khí Cl2 ( đktc ). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X
Cho 2,22 gam hỗn hợp gồm Al,Fe tác dụng vừa đủ với m gam dd HCl 6%, thu được dd A và 1,344 lít khí H2 ( đktc). a) Tính khối lượng mỗi kim loại. b) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. c) Tính m d) Tính nồng độ% các chất có trong dd A
Cho 20,4 gam hỗn hợp A gồm Al, Zn và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 10,08 lít H2. Mặt khác 0,2 mol A tác dụng vừa đủ với 6,16 lít Cl2. Tính thành phần phần % về khối lượng của Al trong hỗn hợp A (biết khí đo được ở đktc)
A.26,47%
B. 19,85%
C.33,09%
D.13,24%
Cho 23,8 gam hỗn hợp X (Cu, Fe, Al) tác dụng vừa đủ 14,56 lít khí Cl2 (đktc). Mặt khác cứ 0,25 Mol hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,2 Mol khí ( đktc). Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.
Gọi số mol của Cu, Fe, Al trong 23,8 gam hhX lần lượt là x, y, z mol
→ mX = 64x + 56y + 27z = 23,8 (1)
\(n_{Cl_2}\) = x + 1,5y + 1,5z = 0,65 (2)
0,25 mol X + HCl → 0,2 mol H2 nên 0,2.(x + y + z) = 0,25.(y + 1,5z) (3)
Từ (1), (2), (3) => x = 0,2 mol; y = 0,1 mol; z = 0,2 mol
\(\%_{Cu} = \dfrac{0,2. 64}{23,8} \approx 53,78\%\)
\(\%_{Fe} = \dfrac{0,1 .56}{23,8} \approx 23,53\%\)
%Al ≈ 22,69%
Lấy 1 hỗn hợp bột Al và Fe2O3 đem phản ứng nhiệt nhôm (không không khí). Để nguội sản phẩm sau đó chia thành 2 phần không đều nhau. P1 cho tác dụng với dd NaOH dư thu 8,96 (lit) H2 đktc) và phần ko tan có khối lượng bằng 44,8% khối lượng P1. P2 hoà tan hoàn toàn trong dd HCl thu 2,688 (lit) H2 (đktc). Tính m hh ban đầu.
A. 57,5
B. 83,21
C. 53,20
D. 50,54
Đáp án A
P 1 : n H 2 = 0 , 4 m o l → n A l = 0 , 8 3 m o l
Vì có Al dư nên Fe2O3 chuyển hết thành Fe
Gọi số mol các chất trong phần 1 là: 2a mol Fe; a mol Al2O3; b mol Al
Phần hai sẽ có thành phần các chất là: 2ak mol Fe; ak mol Al2O3; bk mol Al
P 1 : n A l = b = 0 , 8 3 m o l
Và m F e = 44 , 8 % . m P 1 → 112 a = 0 , 448 ( 112 a + 102 a + 27 b ) → 4 a = 3 b
P 2 : n H 2 = 2 a k + 1 , 5 b k = 0 , 12 m o l
Giải hệ 3 phương trình 3 ẩn trên ta được:
a = 0,2 mol ; k = 0,15
→ m2= 0,15m1
→ m = 1,15m1 = 57,5g
Lấy 1 hỗn hợp bột Al và Fe2O3 đem phản ứng nhiệt nhôm (không không khí). Để nguội sản phẩm sau đó chia thành 2 phần không đều nhau. P1 cho tác dụng với dd NaOH dư thu 8,96 (lit) H2 đktc) và phần ko tan có khối lượng bằng 44,8% khối lượng P1. P2 hoà tan hoàn toàn trong dd HCl thu 2,688 (lit) H2 (đktc). Tính m hh ban đầu.
A. 57,5
B. 83,21
C. 53,20
D. 50,54
Giải hệ 3 phương trình 3 ẩn trên ta được:
a = 0,2 mol; k = 0,15
→ m2= 0,15m1
→ m = 1,15.m1 = 57,5g
Lấy 1 hỗn hợp bột Al và Fe2O3 đem phản ứng nhiệt nhôm (không không khí). Để nguội sản phẩm sau đó chia thành 2 phần không đều nhau. P1 cho tác dụng với dd NaOH dư thu 8,96 (lit) H2(đktc) và phần ko tan có khối lượng = 44,8% khối lượng P1. P2 hoà tan hoàn toàn trong dd HCl thu 2,688 (lit) H2 (đktc). Tính m hh ban đầu.
A. 83,21
B. 53,20
C. 50,54
D. 57,5
Đáp án : D
P1 : nH2 = 0,4 mol => nAl = 0,8/3 (mol)
Vì có Al dư nên Fe2O3 chuyển hết thành Fe
Gọi số mol các chất trong phần 1 là : 2a mol Fe ; a mol Al2O3 ; b mol Al
Phần hai sẽ có thành phần các chất là : 2ak mol Fe ; ak mol Al2O3 ; bk mol Al
P1 : nAl = b = 0,8/3 (mol)
Và mFe = 44,8%.mP1 => 112a = 0,448( 112a + 102a + 27b) => 4a = 3b
P2 : nH2 = 2ak + 1,5bk = 0,12 mol
Giải hệ 3 phương trình 3 ẩn trên ta được :
,a = 0,2 mol ; k = 0,15
=> m2 = 0,15m1
=> m = 1,15m1 = 57,5g