Những câu hỏi liên quan
30. Hà Mỹ Trang
Xem chi tiết
Đạt Nguyễn
13 tháng 11 2021 lúc 10:39

Zx+zy=51

Hai nhóm liên kết nhau ở chu kỳ 4 

=> TH1: zy-zx=1

=>TH2: zy-zx=11

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 9 2018 lúc 3:15

Đáp án D.

Ta có: số proton trung bình là:

  

Từ đó ta có thuộc chu kì 1, 2 hoặc 3.

Xét các trường hợp:

Trường hợp 1: X thuộc chu kì 3 =>

 

Trường hợp 2: X thuộc chu kì 2 =>

 

=> Y thuộc chu kì 3 hoặc chu kì 4

+ Với Y thuộc chu kì 3 thì ta có

 

Cả hai kết quả thu được đều thỏa mãn

+ Với Y thuộc chu kì 4 thì ta có

 

Kết quả thu được cũng thỏa mãn.

- Trường hợp 3: X thuộc chu kì 1:

 

Cả hai kết quả thu được đều không thỏa mãn.

Do đó tất cả có 5 cặp nguyên tố thỏa mãn.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 3 2019 lúc 12:30

Nguyên tố Mg ở chu kì 3 nhóm IIA.

Nguyên tố Be ở chu kì 2 nhóm IIA.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 3 2017 lúc 13:01

Do X và Y liên tiếp trong bảng tuần hoàn => pY – pX = 1

Mà : (pX + eX ) + (pY + eY)= 66  => pX + pY = 33

=> pX = 16 ( S ) ; pY = 17 ( Cl )

=>A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 1 2017 lúc 10:52

D

nên X và Y là những nguyên tố thuộc chu kì nhỏ.

X và Y là 2 nguyên tố thuộc 2 nhóm kế tiếp

=> Số proton của X và Y hơn kém nhau 1 hoặc 7 hoặc 9.

Ta xét từng trường hợp:

Nếu

Ở trạng thái đơn chất hai nguyên tố này không phản ứng với nhau(loại).

Nếu

Ở trạng thái đơn chất hai nguyên tố này phản ứng được với nhau (nhận).

Nếu

Ở trạng thái đơn chất hai nguyên tố này không phản ứng với nhau(loại).

Vậy X là P.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 8 2019 lúc 13:05

Đáp án D

Vì pX + pY = 23 nên X và Y là những nguyên tố thuộc chu kì nhỏ

X và Y là 2 nguyên tố thuộc 2 nhóm kế tiếp

=> số proton của X và Y hơn kém nhau 1 hoặc 7 hoặc 9

Ta xét từng trường hợp

Nếu px - py = 1 => pX =12 (Mg), pY =11 (Na)

ở trạng thái đơn chất hai nguyên tố này không phản ứng với nhau (loại)

Nếu pX - pY =7 => pX =15 (P), pY =8(O)

ở trạng thái đơn chất hai nguyên tố phản ứng được với nhau (nhận)

Nếu pX - pY =9 => pX =16 (S), pY =7(N)

ở trạng thái đơn chất hai nguyên tố này không phản ứng với nhau (loại)

Vậy X là P

Bình luận (0)
Hiệp Trần
Xem chi tiết
Nguyen Thao
15 tháng 12 2016 lúc 19:01

a/ntố X ở chu kì 3 \(\Rightarrow\)có 3 lớp e.nhóm IA \(\Rightarrow\)CHe kết thúc ở 3s\(^1\)\(\Rightarrow\)CHe là .\(\Rightarrow\) z=......

ntố Y có số e phân lớp P là 2\(\Rightarrow\) CHe kết thúc ở 2p\(^2\) \(\Rightarrow\) CHe là .....

ntố Z có 2Z+N=24.áp dụng công thức Z\(\le\) N\(\le\) 1,5Z.công vào mỗi vế 2Z đẻ có 2z+n=24\(\Rightarrow\) z=.....(có vài trường hợp bạn tự loại nha)

b/ từ phần a là tự suy ra đc mà!GOOD LUCK!

Bình luận (0)
phạm cẩm anh
Xem chi tiết
Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 11 2017 lúc 12:17

Đáp án C

Theo đề bài, ta có: ZX + ZY = 22  (1)

-  Nếu X, Y thuộc hai chu kì nhỏ thì (ZX < ZY): ZY = ZX + 8    (2)

Từ (1) và (2) => ZX =7; ZY = 15.

Vậy X là N, Y là P

-  Nếu X thuộc chu kì nhỏ và Y thuộc chu kì lớn thì: ZY = ZX + 18   (3)

Từ (1) và (3) => ZX = 2; ZY = 20 (loại vì không thảo mãn đề bài)

-  Nếu X, Y thuộc hai chu kì lớn: ZY = ZX + 32   (4)

Từ (1) và (4) => ZX <0 (loại)

Bình luận (0)