Những câu hỏi liên quan
NGUYỄN kim anh
Xem chi tiết
Con Ma
4 tháng 8 2018 lúc 19:20

B) n+5/n+3

Ta có:

(n+5) - (n+3) chia hết cho n+3

=>(n-n) + (5-3) chia hết cho n+3

=> 2 chia hết cho n+3

=> n+3 là Ư(2)={1 ; 2 ; -1 ; -2}

Ta có:

*)n+3= 1                         

n=1-3

n= -2

*)n+3=2

n= 2 - 3

n= -1

*)n+3= -1

n= -1-3

n= -4

*)n+3= -2

n= -2 - 3

n= -5

Để tớ gửi từ từ từng câu 1 nhé

Bình luận (0)
Con Ma
4 tháng 8 2018 lúc 19:22

Bài tớ tự nghĩ thôi nên ko chắc là làm đúng đâu bạn nhé

Bình luận (0)
Con Ma
4 tháng 8 2018 lúc 19:49

C) n-3/n-1

Ta có:

(n-3)-(n-1) chia hết cho n-1

=>(n-n)-(3-1) chia hết cho n-1

=> -2 chia hết cho n-1

=>n-1 là Ư(-2)={2 ; 1 ; -1 ; -2}

Ta có:

*)n - 1= 2

n=3

*)n-1=1

n=2

*)n-1=-1

n=0

*)n-1=-2

n=-1

D) 3n+1/n-1

Ta có:

(3n+1)-(n-1) chia hết cho n-1

=>(3n+1)-3(n-1) chia hết cho n-1

=>(3n+1)-(3n-1) chia hết cho n-1

=>2 chia hết cho n-1

=> n-1 là Ư(2)={2 ; 1 ; -1 ; -2}

Còn lại tự tìm nha, viết lâu lắm!

Mk đi ăn cơm đã. Nếu thấy tự làm đc thì coi những cách đã làm trên rồi tự làm câu khác nhé

Bình luận (0)
kudo shinichi
Xem chi tiết
ZzZ Love Mizuno Ami and...
8 tháng 3 2016 lúc 15:02

a) 3;5;11

e) 9;30

Bình luận (0)
Hoàng Mai Linh
Xem chi tiết
Xyz OLM
17 tháng 7 2020 lúc 8:28

c) Gọi ƯCLN(4n + 3;5n+4) = d

=> \(\hept{\begin{cases}4n+3⋮d\\5n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}5\left(4n+3\right)⋮d\\4\left(5n+4\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}20n+15⋮d\\20n+16⋮d\end{cases}\Rightarrow}20n+16-\left(20n+15\right)⋮d\Rightarrow1⋮d}\)

=> d = 1

=> 4n + 3 ; 5n + 4 là 2 số nguyên tố cùng nhau 

=> \(\frac{4n+3}{5n+4}\)là phân số tối giản

d) Gọi ƯCLN(n+1;2n + 3) = d

=> \(\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(n+1\right)⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow}2n+3-\left(2n+2\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1}\)

=> n + 1 ; 2n + 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> \(\frac{n+1}{2n+3}\)là phân số tối giản

f)  Gọi ƯCLN(3n + 2;5n + 3) = d

=> \(\hept{\begin{cases}3n+2⋮d\\5n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}5\left(3n+2\right)⋮d\\3\left(5n+3\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\begin{cases}15n+10⋮d\\15n+9⋮d\end{cases}\Rightarrow15n+10-\left(15n+9\right)⋮d\Rightarrow1⋮d}\)

=> d = 1

=> 3n + 2 ; 5n + 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau 

=> \(\frac{3n+2}{5n+3}\)là phân số tối giản

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
17 tháng 7 2020 lúc 8:16

a) Gọi ƯCLN(n + 3;n + 4) = d

=> \(\hept{\begin{cases}n+3⋮d\\n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow n+4-\left(n+3\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1}\)

=> n + 3 ; n + 4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> \(\frac{n+3}{n+4}\)là phân số tối giản

b) Gọi ƯCLN(3n + 3 ; 9n + 8) = d

Ta có : \(\hept{\begin{cases}3n+3⋮d\\9n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(3n+3\right)⋮d\\9n+8⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}9n+9⋮d\\9n+8⋮d\end{cases}}\Rightarrow9n+9-\left(9n+8\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1}\)

=> 3n + 3 ; 9n + 8 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> \(\frac{3n+3}{9n+8}\)phân số tối giản

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trần thu hà
Xem chi tiết
Trần Quốc Huy
11 tháng 10 2021 lúc 10:13

Tính các giới hạn sau:

a) lim n^3 +2n^2 -n+1

b) lim n^3 -2n^5 -3n-9

c) lim n^3 -2n/ 3n^2 +n-2

d) lim 3n -2n^4/ 5n^2 -n+12

e) lim (căn 2n^2 +3 - căn n^2 +1)

f) lim căn (4n^2-3n). -2n

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Chu Nhật Thành
Xem chi tiết
No Name
Xem chi tiết
mai phương linh
Xem chi tiết
mai phương linh
6 tháng 3 2018 lúc 21:28

giúp mình nha !

Bình luận (0)
Cao yến Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
14 tháng 4 2020 lúc 14:31

b1 : 

a, gọi d là ƯC(2n + 1;2n +2) 

=> 2n + 1 chia hết cho d và 2n + 2 chia hết cho d

=> 2n + 2 - 2n - 1 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> 2n+1/2n+2 là ps tối giản

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Huyền Trang
14 tháng 4 2020 lúc 14:50

Bài 1: Với mọi số tự nhiên n, chứng minh các phân số sau là phân số tối giản:

A=2n+1/2n+2

Gọi ƯCLN của chúng là a 

Ta có:2n+1 chia hết cho a

           2n+2 chia hết cho a

- 2n+2 - 2n+1 

- 1 chia hết cho a

- a= 1

  Vậy 2n+1/2n+2 là phân số tối giản

B=2n+3/3n+5

Gọi ƯCLN của chúng là a

2n+3 chia hết cho a

3n+5 chia hết cho a

Suy ra 6n+9 chia hết cho a

            6n+10 chia hết cho a

6n+10-6n+9

1 chia hết cho a 

Vậy 2n+3/3n+5 là phân số tối giản

Mình chỉ biết thế thôi!

#hok_tot#

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cao yến Chi
15 tháng 4 2020 lúc 13:45

các bn giải hộ mk bài 2 ik

thật sự mk đang rất cần nó!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tran thi ly
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
7 tháng 2 2016 lúc 9:30

Để \(A=\frac{12}{3n-1}\) là số nguyên thì 12 ⋮ 3n - 1 ⇒ 3n -1 ∈ Ư ( 12 ) = { + 1 ; + 2 ; + 3 ; + 6 ; + 12 }

3n - 1- 1  1    - 2   2    - 3  3   - 6  6   - 1212  
3n02- 13- 24- 57- 1113
n02/3- 1/31- 2/34/3- 5/37/3- 11/313/3


Thỏa mãn đề bài n { 0; 1 }

Các ý khác làm tương tự
 

 

Bình luận (0)
Quên mất tên
7 tháng 2 2016 lúc 9:35

Để D là phân số nguyên thì 6n-3/3n+1 phải là 1 số nguyên

Ta có 6n-3/3n+1=6n+2-5/3n+1=2(3n+1)/3n+1 - 5/3n+1=2+ 5/3n+1

Để D có GT nguyên thì 5/3n+1 có GT nguyên hay 5 chia hết cho 3n+1

=> 3n+1 thuộc Ước của 5

=> 3n+1 thuộc {-5;-1;1;5}

=> n thuộc {-2;-2/3;0;4/3}

Bình luận (0)
I love you
25 tháng 3 2019 lúc 11:12

đinh đuc hùng thiếu 4 trong ước của 12

Bình luận (0)