Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lục Tương
Xem chi tiết
Nam Trần Thành
Xem chi tiết
o0o I am a studious pers...
22 tháng 6 2016 lúc 6:24

Violympic đúng ko

Ta có AB = OD = 6cm 

=> OB = AD = 4 cm

Vậy nha

Nguyễn Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Điệp Hương
6 tháng 7 2017 lúc 9:24
Kẻ AHBD(HBD)AH⊥BD(H∈BD)

Theo định lí Pytago trong các  vuông ABH(Hˆ=90o)và AOH(Hˆ=90o)△ vuông ABH(H^=90o)và △AOH(H^=90o) có

AH2+BH2=AB2=36(1)AH2+OH2=OA2=64AH2+(OB+BH)2=64oAH2+BH2+8.BH+16=64AH2+BH2+8.BH=48(2)AH2+BH2=AB2=36(1)AH2+OH2=OA2=64→AH2+(OB+BH)2=64o→AH2+BH2+8.BH+16=64→AH2+BH2+8.BH=48(2)

Từ (1) và (2) 8.BH=12BH=1,5→8.BH=12→BH=1,5

Thay BH=1,5 vào (1) ta có AH2+1,52=36AH2=33,75AH2+1,52=36→AH2=33,75

Xét  vuông ADH(Hˆ=90o)△ vuông ADH(H^=90o). Theo định lí Pytago ta có

hình bn tự vẽ nha

cách giải, bn tham khảo ở đây nha

https://diendan.hocmai.vn/threads/cho-tu-giac-abc-co-o-la-giao-diem-2-duong-cheo.242620/

Trần Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy
Xem chi tiết
Ko có tên
Xem chi tiết
nguyen hai yen
Xem chi tiết
Min min
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
27 tháng 9 2019 lúc 17:13

A B C D O

Theo bất đẳng thức tam giác ta có:

\(OA+OB>AB\)

\(OB+OC>BC\)

\(OC+OD>DC\)

\(OD+OA>AD\)

Cộng vế theo vế thì \(2\left(OA+OB+OC+OD\right)>AB+BC+CA+AD\)

\(\Rightarrow OA+OB+OC+OD>\frac{AB+BC+CA+AD}{2}\) ( 1 )

Theo bất đẳng thức tam giác ta có:

\(AB+BC>CA;BC+CD>BD;CD+DA>CA;DA+AB>BD\)

Cộng vế theo vế ta có:

\(2\left(AB+BC+CD+AD\right)>2\left(CA+BD\right)=2\left(AO+OC+OD+OB\right)\)

\(\Leftrightarrow AB+BC+CD+DA>OA+OB+OC+OD\) ( 2 )

Từ ( 1 ) ; ( 2 ) suy ra đpcm.

super xity
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
19 tháng 7 2016 lúc 12:57

A B C D O

Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD

Xét lần lượt các tam giác OAB , OBC , OCD , OAD và áp dụng bất đẳng thức tam giác được : 

\(OA+OB>AB\) ; \(OB+OC>BC\) ; \(OC+OD>CD\) ; \(OA+OD>AD\)

Cộng các bất đẳng thức trên theo vế được : \(2\left(OA+OB+OC+OD\right)>AB+BC+CD+AD\)

\(\Rightarrow2\left(AC+BD\right)>AB+BC+CD+AD\) \(\Rightarrow AC+BD>\frac{AB+BC+CD+DA}{2}\) (1)

Tương tự, lần lượt xét các tam giác ACD , BCD , BAC , ABD và áp dụng bất đẳng thức tam giác được : 

\(AD+CD>AC\) ; \(BC+CD>BD\) ; \(AB+BC>AC\) ; \(AB+AD>BD\)

Cộng các bất đẳng thức trên theo vế được : \(2\left(AC+BD\right)< 2\left(AB+BC+CD+DA\right)\)

\(\Rightarrow AC+BD< AB+BC+CD+DA\)(2)

Từ (1) và (2) ta có : \(\frac{AB+BC+CD+DA}{2}< AC+BD< AB+BC+CD+AD\)

hay \(\frac{AB+BC+CD+DA}{2}< OA+OB+OC+OD< AB+BC+CD+AD\)

Phan Văn Hiếu
19 tháng 7 2016 lúc 11:24

ve hin hra roi nghi cach cm 

nguyễn anh minh
19 tháng 7 2016 lúc 11:40

mày bảo cho hình mà =))))