Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tran Minh Khue
Xem chi tiết
Hiếu Thái Trung
16 tháng 11 2017 lúc 7:10

a=5;b=10

nhớ k nha 

còn không thì nhắn tin qua mình mình giải kỉ cho nha

Le Sy Viet Anh
Xem chi tiết
Trần Bảo Như
30 tháng 7 2018 lúc 16:25

Ủa mấy cái này tưởng mấy em được học rồi nhỉ?

a, \(|3x-4|+|4y+1|=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}|3x-4|=0\\|4y+1|=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x-4=0\\4y+1=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=\frac{4}{3}\\y=-\frac{1}{4}\end{cases}}}\)

b, Lập bảng xét dấu giá trị tuyệt đối

\(x\)                                   \(-\frac{5}{2}\)                                   \(\frac{1}{3}\)

\(2x+5\)  \(-5-2x\)   \(0\)  \(2x+5\)                  \(||\) \(2x+5\)

\(3x-1\)  \(1-3x\)       \(||\)\(1-3x\)                    \(0\)\(3x-1\)

\(VT\)                                    \(||\)                                      \(||\)

TH1: \(x< -\frac{5}{2}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}|2x+5|=-5-2x\\|3x-1|=1-3x\end{cases}}\)

\(\Rightarrow-5-2x+1-3x=3\)\(\Leftrightarrow-4-5x=3\Leftrightarrow x=-\frac{7}{5}\left(L\right)\)

TH2: \(-\frac{5}{2}\le x\le\frac{1}{3}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}|2x+5|=2x+5\\|3x-1|=1-3x\end{cases}}\)

\(\Rightarrow2x+5+1-3x=3\)\(\Leftrightarrow6-x=3\Leftrightarrow x=3\left(L\right)\)

TH3: \(x>\frac{1}{3}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x+5|=2x+5\\|3x-1|=3x-1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow2x+5+3x-1=3\)\(\Leftrightarrow5x+4=3\Leftrightarrow5x=-1\Leftrightarrow x=-\frac{1}{5}\left(L\right)\)

Vậy PT đã cho vô nghiệm.

P/S: Không hiểu ở đâu thì nhắn chị nhé.

nguyễn thu huyền
Xem chi tiết
๖ۣۜNɦσƙ ๖ۣۜTì
26 tháng 6 2019 lúc 20:58

Đặt a = 28a’, b = 28b’, ƯCLN(a’, b’) = 1.

Ta có:

  28a’ + 28b’ = 224

=> 28(a’ + b’) = 224

=> a’ + b’ = 224 : 28 = 8.

Do a’ > b’ và UCLN(a’, b’) = 1 nên

                    a'                7                      5
                   b'                1                      3

Suy ra:

                                a                      196                      140
                                b                       28                       84
Xem chi tiết
hỏi đáp
5 tháng 4 2020 lúc 22:17

£ȅ๖ۣۜ Nջѻ¢๖ۣۜBảø๖ۣۜ Cυтė(๖ۣۜTeam๖ۣۜSoái๖ۣℭa)             

em chịu khó gõ link này lên google  nhé !

https://olm.vn/hoi-dap/detail/212288541415.html

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Yến Ly
5 tháng 4 2020 lúc 22:20

Ta thấy a/b=25/35=5/7, gọi ƯCLN(a,b)=m của ta có: a=5.m, b=7.m vì: \(\frac{a}{b}\)\(=\)\(\frac{5.m}{7.m}\)\(=\)\(\frac{5}{7}\)với m#0, lúc đó BCNN(a,b)=5.7.m

Vậy tích ƯCLN và BCNN của a và b là: m.5.7.m=4235, suy ra m=11, vậy a là 5.m=11.5=55, b=7.m=7.11=77

Khách vãng lai đã xóa
Le Sy Viet Anh
Xem chi tiết
Nguyen thi kieu Trinh
30 tháng 7 2018 lúc 13:21

: ( 9/4 + 16/5 + 25/6 ) - ( 5/4 - 14/5 + 47/8 ) =0. 78125

    Câu hỏi tương tự Đọc th
 ๖ۣۜFunny-Ngốkツ
30 tháng 7 2018 lúc 13:24

\(\left(\frac{9}{4}+\frac{16}{5}+\frac{25}{6}\right)-\left(\frac{5}{4}-\frac{14}{5}+\frac{47}{8}\right)\)

\(=\frac{9}{4}+\frac{16}{5}+\frac{25}{6}-\frac{5}{4}+\frac{14}{5}-\frac{47}{8}\)

\(=\left(\frac{9}{4}-\frac{5}{4}\right)+\left(\frac{16}{5}+\frac{14}{5}\right)+\left(\frac{25}{6}-\frac{47}{8}\right)\)

\(=1+6-\frac{41}{24}\)

\(=7-\frac{41}{24}=\frac{127}{24}\)

phạm thị hồng nhung
30 tháng 7 2018 lúc 13:32

(\(\frac{9}{4}+\frac{16}{5}+\frac{25}{6}\)) -(\(\frac{5}{4}-\frac{14}{5}+\frac{47}{8}\))

=\(\frac{9}{4}+\frac{16}{5}+\frac{25}{6}-\frac{5}{4}+\frac{14}{5}-\frac{47}{8}\)

=\(\frac{9-5}{4}+\frac{16+14}{5}+\frac{25}{6}-\frac{47}{8}\)

= 1 + 6+\(\frac{200-282}{48}\)

=\(\frac{336-82}{48}\)

=\(\frac{254}{48}\)

=\(\frac{127}{24}\)

Le Sy Viet Anh
Xem chi tiết
Người Bí Ẩn
3 tháng 8 2018 lúc 11:42

ta có:

\(\frac{6n-7}{4n-1}=1.\frac{6n-7}{4n-1}=\frac{3}{3}.\frac{6n-7}{4n-1}=\frac{3\left(6n-7\right)}{3\left(4n-1\right)}\)\(=\frac{12n-14}{12n-3}=\frac{12n-3}{12n-3}-\frac{11}{12n-3}\)

\(=1-\frac{11}{12n-3}=>12n-3\)thuộc tập hợp ước của 11

=>12n-3=1=>n=\(\frac{1}{3}\) (loại) vì ko thuộc N

12n-1=11=>n=1

Vậy n=1

Nhớ tk nha=)))

sdfweafde
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
25 tháng 12 2023 lúc 13:57

Ta có:  a = 15.d; b = 15.k điều kiện d; k \(\in\) N; (d; k) = 1

           ⇒ 15.d.15.k = 15.300 

                    d.k     = 15.300 : (15.15)

                    d.k    = 20

                    20 = 22.5; Ư(20) = {1; 2; 4; 5;10; 20}

Lập bảng ta có: 

d 1 2 4 5 10 20
k 20 10 (loại) 5 4 2 (loại) 1
a 15   60 75   300
b 300   75 60   15

Theo bảng trên ta có các cặp số tự nhiên a; b thỏa mãn đề bài là:

      (a; b) = (15; 300); (60; 75); (75; 60); (300; 15)

 

 

Mai Thị Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Higurashi Kagome
Xem chi tiết
Trần Cao Vỹ Lượng
16 tháng 4 2018 lúc 19:46

ƯCLN(a,b)= mấy

Higurashi Kagome
16 tháng 4 2018 lúc 19:47

mk ko bt cô cho đề như thế đó

Trần Cao Vỹ Lượng
16 tháng 4 2018 lúc 20:04

đề sai hay sao thế 54 chỉ chia hết cho 2,3,6,9 = 27,18,9,6 nhưng BCNN của các số đó ko bằng 6