Những câu hỏi liên quan
1234567890
Xem chi tiết
Tẫn
6 tháng 9 2018 lúc 20:46

a. Tập hợp các bội của 3 từ 1 đến 100 là : { 3;6;9;12;....;96;99}

Số phần tử : ( 99 - 3 ) : 3 + 1 = 33(phần tử)

Vậy từ 1 đến 100 có 33 số là bội của 3.

... 

Bình luận (0)
Đỗ Minh Thái
Xem chi tiết
Nguyen Thao Hoang Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
26 tháng 10 2018 lúc 0:49

a) Tập các số bội của 3:

B(3) ={3, 6, ... , 999}     ( lưu ý quan tâm tới phần tử nhỏ nhất 3 và phần tử lớn nhất 999}

Số phần tử là bội của 3: (999-3):3+1=333

Vậy có 333 số là bội của 3

b) Tương tự ( Đáp án là 200 số)

c) BCNN( 3,5)=15

Bội chung của 3 và 5 là bội của 15. Đưa về bài toán Từ 1 đến 1000 có bao nhiêu số là bội của 15 

Làm tương tự như câu a. ( Đáp án 66 số)

Bình luận (0)
Con rồng hắc ám
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
9 tháng 11 2018 lúc 17:20

a) 6 là bội của n+1

=> 6 ⋮ n+1

=> n+1 thuộc Ư(6)={1;2;3;-1;-2;-3}

Lập bảng tìm n :

n+1123-1-2-3
n012-2-3-4

Vậy n thuộc { 0;1;2;-2;-3;-4}

b) Xét n+1 là bội của 6

=> n+1 thuộc { 0; 6; 12; 18; ... }

=> n thuộc { -1; 5; 11; 17; .... }

Nhớ xét các t/h âm nữa nhé! Nhưng vì bội vô hạn nên chỉ cần thêm 1 - 2 số âm thôi nha ^^

c) 2n+3 là bội của n+1

=> 2n+3 ⋮ n+1

=> 2(n+1) + 1 ⋮ n+1

ta có 2(n+1) ⋮ n+1

=> 1 ⋮ n+1

=> n+1 thuộc Ư(1) = { 1; -1 }

=> n thuộc { 0; -2 }

d) tương tự 

Bình luận (0)
Lê khánh Nhung
9 tháng 11 2018 lúc 17:46

a) 6 là bội của n+1 => n+1 là ước của 6

Ư(6)= 1;2;3;6.   Ta có bảng:               ( bạn tự vẽ bảng nhé )

n+1            1                2               3                6

n                0               1                2               5

Vậy n = 0; 1; 2; 5

b) B(6)= 0;6;12;18;24;30;......       Ta có bảng:

n+1            0                12                 18                 24                  30

n               0                 11                 17                 23                  29

Vậy n = 0;5;11;17;23;29;.....

c) ta có bảng:

 n                  0                 1              2                 3                 4                 5                6                   7

2n+3              3                 5              7                 9                11                13              15                 17

n+1               1                  2             3                  4                5                  6                7                    8

Vậy n = 0.

Bình luận (0)
I`m fine
Xem chi tiết
ILoveMath
30 tháng 10 2021 lúc 14:56

1.

a) 874

b) 945

c) 2520

d)2100

2. 7 số

Bình luận (0)
Thám Tử Lừng Danh Conan
Xem chi tiết
Linh Ngoc Nguyen
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
5 tháng 11 2017 lúc 13:12

Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lược cho 1, 2, 3, …
Ví dụ :
B(5) = {5.1, 4.2, 5.3, …} = {5, 10, 15, …}
Ta có thể tìm các ước của một số a (a > 1) bằng cách lần lược chia số a cho số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.

còn câu khác bn tự làm nha

Bình luận (0)
nguyenvankhoi196a
5 tháng 11 2017 lúc 13:15

Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lược cho 1, 2, 3, …

Ví dụ :

B(5) = {5.1, 4.2, 5.3, …} = {5, 10, 15, …}

Ta có thể tìm các ước của một số a (a > 1) bằng cách lần lược chia số a cho số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.

Bình luận (0)
Dương Lam Hàng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Phương
7 tháng 8 2015 lúc 19:30

2n + 3 là bội của n - 2

2n +3 chia hết cho n-2

2n - 4 + 7 chia hết cho n - 2

n - 2 thuộc Ư(7)

=> n  = 3;1; - 5 ; 9

mà n là số tự nhiên => n = 1;3;9

Bình luận (0)
Nguyễn Gia Việt Hoàng
9 tháng 1 2017 lúc 12:21

bạn Nguyễn Thị Bích Phương làm đúng  đó

Bình luận (0)
Lưu Phạm Hoài Nhân
2 tháng 11 2017 lúc 7:19

2n+3 là bội của n-2

2n+3 chia hết cho n-2

2n-4+7 chia hết cho n-2

n-2 thuộc Ư(7)

n-2 = 1,7

n = 2,8

Bình luận (0)
Lâm Khánh Ly
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
12 tháng 8 2021 lúc 8:43

a) Nếu n là số chẵn thì n+10⋮2

⇒(n+10).(n+15)⋮2

Nếu n là số lẻ thì n+15⋮2

⇒(n+10).(n+15)⋮2

Bình luận (0)