Rút gọn và tính giá trị biểu thức
xn(xn-xn-1)+(xn-1+xn)xn Khi x =-1
Rút gọn biểu thức x n ( x n + 1 + y n ) - y n ( x n + y n - 1 ) được kết quả là?
A. x 2 n + 1 - y 2 n - 1
B. x 2 n - y 2 n
C. x 2 n - 1 - y 2 n + 1
D. x n + 1 - y n - 1
Rút gọn biểu thức: xn-1(x + y) – y(xn–1 + yn–1)
x(x – y) + y(x – y)
= x.x – x.y + y.x – y.y
= x2 – xy + xy – y2
= x2 – y2 + (xy – xy)
= x2 – y2
Đề bài: Rút gọn hai biểu thức sau:
a) x(x-y)+y(x-y):
b) xn-1(x+y)-y(xn-1+yn-1).
a: ta có: \(x\left(x-y\right)+y\left(x-y\right)\)
\(=\left(x-y\right)\left(x+y\right)\)
\(=x^2-y^2\)
b: Ta có: \(x^{n-1}\left(x+y\right)-y\left(x^{n-1}+y^{n-1}\right)\)
\(=x^n+x^{n-1}\cdot y-x^{n-1}\cdot y-y^n\)
\(=x^n-y^n\)
Xét hàm số f x = 2 x 2 - 2 x x - 1
1. Cho biến x những giá trị khác 1 lập thành dãy số x n , x n → 1 như trong bảng sau:
Khi đó, các giá trị tương ứng của hàm số
f ( x 1 ) , f ( x 2 ) , … , f ( x n ) , …
cũng lập thành một dãy số mà ta kí hiệu là f ( x n ) .
a) Chứng minh rằng f ( x n ) = 2 x n = ( 2 n + 2 ) / n .
b) Tìm giới hạn của dãy số f ( x n ) .
2. Chứng minh rằng với dãy số bất kì x n , x n ≠ 1 và x n → 1 , ta luôn có f ( x n ) → 2 .
(Với tính chất thể hiện trong câu 2, ta nói hàm số f x = 2 x 2 - 2 x x - 1 có giới hạn là 2 khi x dần tới 1).
Rút gọn biểu thức:
a) x(x – y) + y(x – y)
b) xn-1(x + y) – y(xn–1 + yn–1)
a) x(x – y) + y(x – y) = x2 – xy + yx – y2 = x2 – xy + xy – y2 = x2 – y2
b) xn–1(x + y) – y( xn–1 + yn–1 ) = xn + xn–1y – yxn–1 – yn
= xn + xn–1y – xn–1y – yn = xn - yn
a) x (x - y) + y (x - y) = x2 – xy+ yx – y2
= x2 – xy+ xy – y2
= x2 – y2
b) xn – 1 (x + y) – y(xn – 1 + yn – 1) =xn+ xn – 1y – yxn – 1 - yn
= xn + xn – 1y - xn – 1y - yn
= xn – yn.
a) x(x – y) + y(x – y) = x2 – xy + yx – y2
= x2 – xy + xy – y2
= x2 – y2
b) xn–1(x + y) – y( xn–1 + yn–1 )
= xn + xn–1y – yxn–1 – yn
= xn + xn–1y – xn–1y – yn
= xn - yn
cho dãy (xn) thỏa mãn x1=1
xn+1 - căn(xn+1) = xn + căn(xn) + 1/(n+4)
tính lim(xn/(n2))
Bài 4: Làm tính nhân
a) xn. yn+2.(xy+x2y+1)
b) (4xn-2+xn+1).xn
c) 4xy.(xn-2 yn+1+ xn yn+1)
cho dãy un xác định x1=0, x2=1 và xn+2= xn +1/(xn+1+xn+2)
chứng minh dãy un có giới hạn hữu hạn và tính giời hạn đó
\(u_n:\left\{{}\begin{matrix}u_1=0;u_1=1\\u_{n+2}=\dfrac{u_{n+1}}{u_{n+1}+u_{n+2}}\end{matrix}\right.\)
Giả sử \(limu_n=a\Rightarrow limu_{n+1}=limu_{n+2}=a\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{a}{a+a}=\dfrac{a}{2a}=\dfrac{1}{2}\)
Nên dãy \(u_n\) có giới hạn hữu hạn
vì \(\left\{{}\begin{matrix}u_1=0\\u_2=1>0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow u_{n+2}=\dfrac{u_{n+1}}{u_{n+1}+u_{n+2}}>0,\forall n\inℕ\)
\(\Rightarrow a>0\)
\(\Rightarrow limu_n=a=\dfrac{1}{2}\)
Cho n số nguyên x1;x2;x3;....;xn-1;xn, mỗi số nhận giá trị bằng 1 hoặc -1. Biết rằng x1x2 + x2x3 +....+ xn-1xn + xnx1 = 0. Chứng tỏ rằng n chia hết cho 4
Bài 1:8x-0,4=7,8*x+402
Bài 2:Ba lớp 6 có tất cả 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A bằng 1/2 tổng số học sinh hai lớp 6B và 6C.Lớp 6B ít hơn lớp 6C là 6 học sinh. Tính số học sinh mỗi lớp.
Bài 3 Cho n số X1,X2,X3,...,Xn mỗi số có giá trị bằng 1 hoặc -1. CMR nếu X1*X2+X2*X3+...+Xn-1*Xn+Xn*X1=0 thì chia hết cho 4
Lưu ý: (X1,X2,X3,...,Xn) là dãy số liên tiếp nha!
Bài 1 :
8x - 0,4 = 7,8*x + 402
8x - 7,8*x = 402 + 0,4
0,2*x = 402,04
x= 402,04 : 0,2
x = 2012
Bài 2
Theo bài ra , số học sinh lớp 6A bằng 1/2 tổng số học sinh hai lớp 6B và 6C
=> Số học sinh lớp 6A bằng 1/3 số học sinh của cả 3 lớp
Số học sinh lớp 6A là :
120 x 1/3 = 40 học sinh
Tổng số học sinh lớp 6B và 6C là :
120 - 40 = 80 học sinh
Số học sinh lớp 6B là :
( 80 - 6 ) : 2 = 37 học sinh
Số học sinh lớp 6C là :
37 + 6 = 43 học sinh