Những câu hỏi liên quan
Lê Thành Đạt
Xem chi tiết
Huy Trần Lê Quốc
30 tháng 11 2014 lúc 20:48

$\frac{\frac{2010}{2011}}{\frac{2012}{2013}}+\frac{\frac{2011}{2012}}{\frac{2013}{2014}}+\frac{\frac{2012}{2013}}{\frac{2014}{2015}}$

$\frac{\frac{2010}{2011}}{\frac{2012}{2013}}+\frac{\frac{2011}{2012}}{\frac{2013}{2014}}+\frac{\frac{2012}{2013}}{\frac{2014}{2015}}$

$\frac{\frac{2010+2011+2012}{2011+2012+2013}}{\frac{2012+2013+2014}{2013+2014+2015}}$

$\frac{\frac{2010}{2011}+\frac{2011}{2012}+\frac{2012}{2013}}{\frac{2012+2013+2014}{2013+2014+2015}}$

$\frac{\frac{2010+2011+2012}{2011+2012+2013}}{\frac{2012}{2013}+\frac{2013}{2014}+\frac{2014}{2015}}$

Đặng Hà Trang
28 tháng 2 2015 lúc 20:25

dễ ợt nhưng éo biết làm thông cảm nha

 

Pham Quynh Trang
15 tháng 5 2015 lúc 21:23

ban Dang Ha Trang an noi gi ki vay 

 

Nguyễn Khắc Tùng Lâm
Xem chi tiết
Bakalam
23 tháng 5 2016 lúc 9:56

mỗi  số hạng trong biểu thức A đều nhỏ hơn 1 mà có 15 số nên tổng A sẽ nhỏ hơn 15

Nguyễn Duy Trọng
23 tháng 5 2016 lúc 10:05

ta thay tong tren <1+1+1+1+1+1+1+1+1+1+1+1+1+1+1

hay tong tren be hon 15

Lê Thành Đạt
Xem chi tiết
Dương Chí Thắng
Xem chi tiết
Edogawa Conan
14 tháng 6 2019 lúc 21:54

Ta có:

\(\frac{2011}{2012}=1-\frac{1}{2012}\)

\(\frac{2012}{2013}=1-\frac{1}{2013}\)

\(\frac{2013}{2014}=1-\frac{1}{2014}\)

Do \(\frac{1}{2012}>\frac{1}{2013}>\frac{1}{2014}\)=> \(-\frac{1}{2012}< -\frac{1}{2013}< -\frac{1}{2014}\)

=> \(1-\frac{1}{2012}< 1-\frac{1}{2013}< 1-\frac{1}{2014}\)

=> \(\frac{2011}{2012}< \frac{2012}{2013}< \frac{2013}{2014}\)

Nguyễn Thị Lê Mi
Xem chi tiết
kudo shinichi
20 tháng 7 2018 lúc 21:17

\(\frac{2014}{2013}+\frac{2013}{2012}+\frac{2012}{2011}+\frac{2011}{2014}\)

\(=1+\frac{1}{2013}+1+\frac{1}{2012}+1+\frac{1}{2011}+1-\frac{3}{2014}\)

\(=4+\left(\frac{1}{2013}+\frac{1}{2012}+\frac{1}{2011}-\frac{1}{2014}-\frac{1}{2014}-\frac{1}{2014}\right)\)

Ta có:

 \(\frac{1}{2011}>\frac{1}{2014}\Rightarrow\frac{1}{2011}-\frac{1}{2014}>0\)

\(\frac{1}{2012}>\frac{1}{2014}\Rightarrow\frac{1}{2012}-\frac{1}{2014}>0\)

\(\frac{1}{2013}>\frac{1}{2014}\Rightarrow\frac{1}{2013}-\frac{1}{2014}>0\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2011}-\frac{1}{2014}+\frac{1}{2012}-\frac{1}{2014}+\frac{1}{2013}-\frac{1}{2014}>0\)

\(\Rightarrow4+\left(\frac{1}{2013}+\frac{1}{2012}+\frac{1}{2011}-\frac{1}{2014}-\frac{1}{2014}-\frac{1}{2014}\right)>4\)( thêm 2 vế với 4 )

\(\Rightarrow\frac{2014}{2013}+\frac{2013}{2012}+\frac{2012}{2011}+\frac{2011}{2014}>4\)

Vậy \(\frac{2014}{2013}+\frac{2013}{2012}+\frac{2012}{2011}+\frac{2011}{2014}>4\) 

Tham khảo nhé~

Hoang Quoc Khanh
20 tháng 7 2018 lúc 21:18

Mỗi số hạng của tổng đều nhỏ hơn 1 => Tổng đó nhỏ hơn 4

Đen đủi mất cái nik
20 tháng 7 2018 lúc 21:33

Ta có:

\(\frac{2014}{2013}+\frac{2013}{2012}+\frac{2012}{2011}+\frac{2011}{2014}=4+\frac{1}{2013}+\frac{1}{2012}+\frac{1}{2011}-\frac{3}{2014}\)

\(\frac{1}{2013}>\frac{1}{2014},\frac{1}{2012}>\frac{1}{2014},\frac{1}{2011}>\frac{1}{2014}\)

=>\(\frac{1}{2013}+\frac{1}{2012}+\frac{1}{2011}>\frac{3}{2014}\)

=>\(\frac{1}{2013}+\frac{1}{2012}+\frac{1}{2011}-\frac{3}{2014}>0\)

=>\(4+\frac{1}{2013}+\frac{1}{2012}+\frac{1}{2011}-\frac{3}{2014}>4\)

TítTồ
Xem chi tiết
FC Bá Đạo Bình Chương
Xem chi tiết
Ice Wings
11 tháng 5 2016 lúc 10:43

Ta có: \(B=\frac{2011}{2012+2013+2014}+\frac{2012}{2012+2013+2014}+\frac{2013}{2012+2013+2014}\)

A= \(\frac{2011}{2012}+\frac{2012}{2013}+\frac{2013}{2014}\)

Xét từng số hạng của A và B

\(\frac{2011}{2012}>\frac{2011}{2012+2013+2014}\)

\(\frac{2012}{2013}>\frac{2012}{2012+2013+2014}\)

\(\frac{2013}{2014}>\frac{2013}{2012+2013+2014}\)

\(\Rightarrow\frac{2011}{2012}+\frac{2012}{2013}+\frac{2013}{2014}>\frac{2011+2012+2013}{2012+2013+2014}\)

\(\Rightarrow A>B\)

Đề bạn ghi có hơi sai chút nên tự tự sửa lại nha!

Ice Wings
11 tháng 5 2016 lúc 10:37

chờ chút nhé bạn!

Phan Thanh Bình
11 tháng 5 2016 lúc 10:50

khó quá

Muyn Clover
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
27 tháng 7 2015 lúc 9:46

hiển nhiên có thể thấy A>1 và B<1

Nguyễn Ngọc Quý
27 tháng 7 2015 lúc 9:49

Dễ mà                

Nobita Kun
27 tháng 2 2016 lúc 15:40

Dãy số có 2 chữ số chia hết cho 3 là:[12,15,....,99] 

Khoảng cách của từng số hạng là 3

Số số hạng là: (99-12):3+1=30(số)

Vậy có 30 số có 2 chữ số chia hết cho 3

Nguyen Tung Lam
Xem chi tiết
tth_new
15 tháng 3 2018 lúc 18:25

Áp dụng BĐT \(\frac{a}{b}+\frac{b}{c}+\frac{c}{d}>\frac{a+b+c}{a+b+c}=1>\frac{a+b+c}{b+c+d}\).

\(\Rightarrow\frac{2010}{2011}+\frac{2011}{2012}+\frac{2012}{2013}>\frac{2010+2011+2012}{2010+2011+2012}>\frac{2010+2011+2012}{2011+2012+2013}\)mà 2010 + 2011 + 2012 < 2011+2012+2013 ,suy ra \(\frac{2010+2011+2012}{2011+2012+2013}< 1\))

\(\Rightarrow\frac{2010}{2011}+\frac{2011}{2012}+\frac{2012}{2013}>\frac{2010+2011+2012}{2011+2012+2013}\)hay P > Q 

Vậy P > Q

b) Áp dụng công thức BCNN (a, b) . UCLN (a,b) = a.b

\(\Rightarrow a.b=420.21=8820\)

Ta có:

\(ab=8820\)

\(a+21=b\Rightarrow b-a=21\)

Hai số cách nhau 21 mà có tích là 8820 là 84 , 105

Mà a + 21 = b suy ra a < b

Vậy a = 84 ; b = 105

Võ Đoan Nhi
15 tháng 3 2018 lúc 18:44

a,-Cách khác:

-Ta có: \(\frac{2010+2011+2012}{2011+2012+2013}=\frac{2010}{2011+2012+2013}+\frac{2011}{2011+2012+2013}+\frac{2012}{2011+2012+2013}\)

-Mà: \(\frac{2010}{2011}>\frac{2010}{2011+2012+2013}\left(1\right)\)

\(\frac{2011}{2012}>\frac{2011}{2011+2012+2013}\left(2\right)\)

\(\frac{2012}{2013}>\frac{2012}{2011+2012+2013}\left(3\right)\)

\(\Rightarrow P>Q\)