Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyen The Anh
Xem chi tiết
Dũng Senpai
17 tháng 8 2016 lúc 21:23

Làm phần a thôi,b tự làm mớ!

a)a+b=2005.

Vì 2005 là số lẻ nên a chẵn hoặc b lẻ(không giảm tính tổng quát)

a chẵn a có dạng 2k.

2.k.b=5749

Vế trái chia hết cho 2 mà 5749 lẻ nên ko có.

Học tốt^^

Phạm Đăng Hưng
17 tháng 8 2016 lúc 21:24

minh chi biet la a ko vi so le ma chia so le thi se ra so chan 

minh chac chan a la 0

Phạm Huyền My
Xem chi tiết
Phạm Huyền My
Xem chi tiết
Trần Dương An
Xem chi tiết
Sarah
21 tháng 7 2016 lúc 14:54

a, Do tổng 2 số đó là lẻ nên trong 2 số đó có 1 số chẵn, 1 số lẻ => tích của chúng là chẵn, không thể = 5749

Vậy không tồn tại 2 số tự nhiên nào thỏa mãn đề bài

b, Do hiệu 2 số đó là 2002 => 2 số đó cùng chẵn hoặc cùng lẻ 

Mà tích của chúng là chẵn => 2 số đó cùng chẵn

=> tích của chúng chia hết cho 4, mà 2006 kkhông chia hết cho 4

Vậy không tồn tại 2 số tự nhiên nào thỏa mãn đề bài

soyeon_Tiểu bàng giải
20 tháng 7 2016 lúc 11:36

a, Do tổng 2 số đó là lẻ nên trong 2 số đó có 1 số chẵn, 1 số lẻ => tích của chúng là chẵn, không thể = 5749

Vậy không tồn tại 2 số tự nhiên nào thỏa mãn đề bài

b, Do hiệu 2 số đó là 2002 => 2 số đó cùng chẵn hoặc cùng lẻ 

Mà tích của chúng là chẵn => 2 số đó cùng chẵn

=> tích của chúng chia hết cho 4, mà 2006 kkhông chia hết cho 4

Vậy không tồn tại 2 số tự nhiên nào thỏa mãn đề bài

Hoàng Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Hoàng Trường Giang
16 tháng 9 2016 lúc 21:23

soyeon_Tiểubàng giải
16 tháng 9 2016 lúc 21:29

a) Nếu 2 số đó có tích là 6749 là số lẻ thì 2 số đó cùng lẻ

=> tổng của chúng là chẵn, không thể bằng 2003

Vậy không tồn tại 2 số tự nhiên thỏa mãn đề bài

b) Nếu 2 số đó có hiệu bằng 2002 thì 2 số đó cùng chẵn hoặc cùng lẻ

Mà tích của chúng là 2006, là số chẵn => 2 số đó cùng chẵn

=> tích của chúng chia hết cho 4, vô lý vì 2006 không chia hết cho 4

Vậy không tồn tại 2 số tự nhiên thỏa mãn đề bài

Nguyễn Hà Phương
18 tháng 2 2017 lúc 9:38

a) Nếu 2 số đó có tích là 6749 là số lẻ thì 2 số đó cùng lẻ

=> tổng của chúng là chẵn, không thể bằng 2003

Vậy không tồn tại 2 số tự nhiên thỏa mãn đề bài

b) Nếu 2 số đó có hiệu bằng 2002 thì 2 số đó cùng chẵn hoặc cùng lẻ

Mà tích của chúng là 2006, là số chẵn => 2 số đó cùng chẵn

=> tích của chúng chia hết cho 4, vô lý vì 2006 không chia hết cho 4

Vậy không tồn tại 2 số tự nhiên thỏa mãn đề bài

Hoàng Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Phương Anh
18 tháng 9 2015 lúc 11:04

a.Tổng là 1993 (là số lẻ) nên 2 số đó 1 chẵn và 1 lẻ.
 Tích của chúng phải là chẵn nhưng 5749 lại là số lẻ.
Vậy không có 2 số nào thỏa mãn điều kiện.

 Hiệu là 1994 (số chẵn) nên có 2 trường hợp xảy ra:
TH1: 2 số đó cùng chẵn Tích của chúng phải chia hết cho 4.
Nhưng 2002 không chia hết cho 4 Loại
TH2: 2 số đó cùng lẻ Tích của chúng cũng lẻ.
Nhưng 2002 là số chẵn Loại.
Vậy không có 2 số nào thỏa mãn điều kiện.

TH là trường hợp nha

Truong Anh Quan
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Minh Ha
1 tháng 7 2016 lúc 20:16

Ví dụ: 11 + 11 = 22

Khi ta viết thêm chữ số 0 vào cuối số hạng thứ 2 ta sẽ có: 11 + 110 = 121

Hiệu giữa tổng sai và tổng đúng là: 121 - 22 = 99

Ta thấy: 99 là bội của một trong hai số hạng của tổng

Tương tự từ ví dụ trên, ta có bài giải sau:

Gọi a là số hạng thứ nhất, b là số hạng thứ hai.

Phép tính đúng: a + b = 2411

Khi ta viết thêm chữ số 0 vào cuối b ta sẽ có: a + b0 = 6614

Hiệu giữa tổng sai và tổng đúng là: 6614 - 2411 = 4203

=> 4203 là bội của một trong hai số hạng a và b.

Nếu 4203 là bội của a ta có các Ư(4203) = {1; 3; 9}

 -> a = {1401; 467} (Trường hợp a = 4203 bị loại vì nếu a = 4203 thì không tìm được b) => b = {1010; 1944}

Nếu thêm 0 vào b: a + b0 = 1401 + 10100 = 11501 (loại)

                            a + b0 = 467 + 19440 = 19907 (loại)

Nếu 4203 là bội của b ta có các Ư(4203) = {1; 3; 9}

-> b = {1401; 467} (Trường hợp b = 4203 bị loại vì nếu b = 4203 thì không tìm được a) => a = {1010; 1944}

Nếu thêm 0 vào b: a + b0 = 1010 + 14010 = 15020 (loại)

                            a + b0 = 1944 + 4670 = 6614 (nhận)

Vậy a = 1944; b = 467

Nguyen Ngoc Minh Ha
1 tháng 7 2016 lúc 20:25

2. Bạn để ý rằng hai số tự nhiên có tích tận cùng là số chín thì chữ số tận cùng của hai số đó chỉ có thể thuộc các cặp số sau 3,3 ; 7,7 hoặc 1,9. Mà trong các cặp số này không có cặp này không có cặp số nào có tổng có chữ số tận cùng là 9 cả.vậy không tồn tại hai số tự nhiên thỏa mãn đề bài. 
3. Giải tương tự câu 1 tích của hai số có tận cùng là hai thì chữ số tận cùng của hai số nhân chỉ có thể là 3,4 ; 2,6 ; 8,9 ; 7,6 hoặc 2,1.Mà các cặp số có tận cùng như vậy thì không thể có hiệu là số có tận cùng là 8 được. Vậy không có cặp số tự nhiên nào thỏa mãn đề bài.

Nguyen Ngoc Minh Ha
1 tháng 7 2016 lúc 20:53

4. (Câu này mình không chắc).

Ta có số abc;

a > c; 

Nếu a -> c, c -> a => ta có số mới là cba

cba > abc; cba - abc = 792

a + b = 5

-> Ta có: cba - abc = 792

Ta thấy tận cùng của cba là a, tận cùng của abc là c. Vì c > a nên a - c = 2 là ko thể

=> Không có lời giải cho bài toán