Gầy

Những câu hỏi liên quan
Bùi Thị Hồng Nhung
Xem chi tiết
Hắc Hoàng Thiên Sữa
18 tháng 9 2021 lúc 10:52

Tham khảo!!!

 

  Nguyên Hồng- một nhà văn được đặt biệt danh là : Nhà văn của phụ nữ và trẻ em . Bởi ông hay viết về phụ nữ và trẻ em vì ông có một nỗi đồng cảm sâu sắc với họ trong thời phong kiến xưa . Ông đồng cảm với những phong tục lạc hậu mà nghiêm khắc mà người phụ nữ ngày xưa phải gánh chịu , Ông còn đồng cảm với tâm hồn trong sáng , trẻ thơ của thiếu nhi. Với sự đồng cảm đó đã là động lực để ông viết lên văn bản " Tròn Lòng Mẹ" trong tập những ngày thơ ấu.

       Hồng là một cậu bé được sinh ra giữ một gia đình không chút tình thương , cha cậu chỉ vùi mình vào bia , rượu mà tiêu tán hết tài sản gia đình , tội thay cho người mẹ phải một mình gánh vác để nuôi cả gia đình. Vì nghiện ngập rồi ba bé hồng cũng mất , mẹ bé Hồng không chịu được sự hà khách của gia đình họ nội nên đã bỏ xứ mà đi làm việc để lại bé hồng sống chung với người cô cay độc lúc nào cũng muốn khuyết sâu hố ngăn cách giữa hai mẹ con. Nhiều lần cô bé Hồng kể câu chuyện có bà con họ nội đã thấy mẹ bé hồng cho con bú người họ hàng xa lại gần thì mẹ bé hồng lại chạy đi , đó toàn là lời bịa đặt những đã ghim vào trong trái tim cậu hàng ngàn nhát dao . Lúc nào người cô cũng cố gắng để sỉ nhục mẹ của cậu , để bé Hồng đau đớn đến tận cùng . Mỗi khi bé hồng nghẹn ngào người cô lại cười vẻ như khoái chí đúng là một người cô độc địa , xấu xa . Dù có nói đi nói lại hàng ngàn lần thì bé Hồng vẫn hết mực yêu mẹ cậu , cậu có một niềm tin dai dẳng về người mự hiền hậu của câu.

         Một lần khác bé hồng đi học cậu thấy một người ngồi trên xe với chiếc nón là giống mẹ , linh cảm của cậu kêu lên tận sâu trong trái tim nhỏ bé đó là mẹ của cậu . Bé hồng chạy nhanh lại chiếc xe vừa đi vừa suy nghĩ , cậu lo sợ , bối rối nếu đó không phải là mẹ thì mình sẽ là trò cười trong lũ bạn . Tác giả còn viết rằng nó chẳng khác  khác gì với " Ảo ảnh của một vùng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc" tức là khi những người bộ lạc đi qua sa mạc họ sẽ thấy những ảo ảnh nhưng tường cách ảo ảnh thường là thứ họ đang muốn nhất , người bộ hành nghĩ ra cảnh dòng nước với bóng râm bởi tiết trời nóng như lửa đốt đã khiến họ nghĩ như thế . Cũng như bé hồng trải qua bao nhiêu chuyện , bao nhiêu khổ cực điều cậu muốn nhất đó chính là gặp lại người mẹ thân yêu của mình , nên hình ảnh người mẹ cứ thoát ẩn , thoát hiện trong tâm trí cậu để rồi trực giác phải mách bảo.Tình yêu thương mẹ của bé hồng đã vượt qua mọi thứ với niềm hi vọng nhỏ nhoi gặp được mẹ.

         Ngồi trên xe bé Hồng Hồng òa lên khóc không phải vì những khổ cực , cay đắng mà vì niềm vui hân hoan gặp được người mẹ của mình . Cảm sức dân trào đến vỡ òa , bé Hồng nhìn lại hình dáng mẹ mình , nhớ lại kỉ niệm và chỉ ước gì mình mãi là con nít để có thể ở bên mẹ suốt đời

         Qua tác phẩm " Trong lòng mẹ " Nguyên Hồng Chắc hẳn chúng ta đã hiểu thêm về sức mạnh thiên liên của tình mẫu tử sâu nặng và chúng ta lại có một nhận định rằng tình mẫu tử theo ta suốt cuộc đời , không gì có thể chia cắt tình mẫu tử . 

Bình luận (0)
nthv_.
18 tháng 9 2021 lúc 10:55

Tham khảo:

 

undefinedundefined

Bình luận (0)
nguyễn văn du
Xem chi tiết
minh hoang cong
26 tháng 8 2019 lúc 22:30

Mih làm xong tích cho mih nha

Bình luận (0)
Trần Thị Hà Giang
Xem chi tiết
Hoàng Thế Hải
11 tháng 10 2018 lúc 20:51

-Tác giả đã sử dụng cách nói so sánh tinh tế nhưng cũng thật chính xác. Nhà văn đã ví niềm khao khát, mong chờ mẹ trong lòng Hồng cũng giống như khao khát của người khách bộ hành giữa xa mạc " một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng rấm"Cách viết của tác giả đã cực tả niềm khao khát, thương nhớ mẹ của chú bé Hồng. Gỉa thiết đặt Hồng vào 2 tình thế :hoặc là sung sướng đến tột đỉnh nếu người đó là mẹ hoặc là thất vọng đau đớn đến tột cùng nếu người đó không phải là mẹ.Qua đó, người đọc cảm nhận được rõ hơn tình yêu mẹ trong lòng chú bé

Bình luận (0)
Hồng Phúc Nguyễn
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
25 tháng 9 2021 lúc 20:12

tham khảo:

"Trong lòng mẹ" trích "Những thời thơ ấu" của Nguyên Hồng là một bài ca về tình mẫu tử bất diệt. Tại sao lại nói như vậy? Nhìn nhận sâu xa trong thời kì những năm 1930-1945 là thời kì mà cái "khái niệm" "Trọng nam khinh nữ" đặt nặng nhất. Người phụ nữ không được đi lấy chồng khác, ai đi lấy chồng khác thì bị thả trôi sông, cạo đầu bôi vôi,.. thoát nạn được là quá giỏi. Nhìn lại những gì trong văn bản, người phụ nữ - mẹ của bé Hồng đi lấy chồng khác, chịu những thành kiến "thối nát" của xã hội, tiêu biểu là bà cô của bé Hồng, bà mang ra nhiều thứ để nói, cố làm bé Hồng buồn. Bà ấy không tha cả một đứa con nít, không nghĩ đến cảm nhận của cháu mình, giả vờ tốt bụng mà như đâm một vạt dao vậy, bà ta có cay nghiệt trong ẩn ý khiến bé Hồng phải ghét bỏ mẹ của mình. Nhưng, tình mẫu tử luôn cao quý và thiêng liêng, đâu chỉ một hai lời nói "cay nghiệt" của một con người mà chia cắt được, bé Hồng không những không trách móc, ghét thù mẹ mình mà càng yêu quý mẹ nhiều, trong suy nghĩ mới "trưởng thành" chỉ nghĩ "Tại sao xã hội đầy rẫy bất công lại đặt ra thành kiến cho người phụ nữ như vậy?". Rồi khi gặp được mẹ, bé Hồng cảm động, như bao đứa trẻ khác, sà vào lòng mẹ, tựa vào bầu sữa ấm áp của mẹ, mẹ của bé Hồng cũng thế, âu yếm, yêu thương con hết mực. Nhìn lại như thế, ta thấy được tình mẫu tử nào dễ dập tắt, hỏi thử chăng đây phải chăng là một bài ca?

Bình luận (0)
Hồng Phúc Nguyễn
25 tháng 9 2021 lúc 20:15

Cho e  xin câu bị động với ạ

Bình luận (1)
Hồng Phúc Nguyễn
25 tháng 9 2021 lúc 20:22

Đaya là đoạn văn nói về tình thương của Hồng dành cho mẹ đúng không  anh Cậu Chủ Nhỏ ơi , cho e xin 1 câu bị động với ak

Bình luận (0)
Gầy
Xem chi tiết
Thời Sênh
28 tháng 7 2018 lúc 13:54

- Tác giả đã sử dụng cách nói so sánh tinh tế nhưng cũng thật chính xác. Nhà văn đã ví niềm khao khát, mong chờ mẹ trong lòng Hồng cũng giống như khao khát của người khách bộ hành giữa xa mạc " một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng rấm"

- Cách viết của tác giả đã cực tả niềm khao khát, thương nhớ mẹ của chú bé Hồng. Gỉa thiết đặt Hồng vào 2 tình thế :hoặc là sung sướng đến tột đỉnh nếu người đó là mẹ hoặc là thất vọng đau đớn đến tột cùng nếu người đó không phải là mẹ

- Qua đó, người đọc cảm nhận được rõ hơn tình yêu mẹ trong lòng chú bé

Bình luận (0)
Mai Thúy Hiền
Xem chi tiết
Lương Hoàng Phương Nghi
Xem chi tiết
misha
11 tháng 10 2021 lúc 21:30

Tình mẫu tử luôn là thứ tình cảm đẹp đẽ và thiêng liêng nhất của cuộc đời. Đọc đoạn trích "Trong lòng mẹ", người đọc không khỏi xúc động trước niềm hạnh phúc cảm giác sung sướng đến cực điểm của chú bé Hồng khi được ở trong lòng mẹ. Thoáng thấy bóng một người trên xe rất giống mẹ, Hồng liền chạy, đuổi theo bối rối gọi: ''Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ... ơi!”. Những tiếng gọi ấy bật ra từ lòng khát khao được gặp mẹ của chú bé bấy lây nay bị dồn nén. Sự thổn thức của trái tim thơ trẻ bật thành tiếng gọi. Khi đuổi theo được chiếc xe đó, Hồng được lòng bàn tay dịu hiền của người mẹ xoa lên đầu. Hồng oà khóc. Trong tiếng khóc ấy có cả niềm hạnh phúc được gặp mẹ, cả nỗi tủi thân bởi lâu quá không được gặp mẹ, bởi bao niềm cay đắng bị lăng nhục tàn nhẫn cùng những uất ức dồn nén được giải toả. Mải mê ngắm nhìn và suy nghĩ về mẹ, mải mê say sưa tận hưởng những cảm giác êm dịu khi được ngồi trong lòng mẹ để bàn tay người mẹ vuốt ve. Trong giây phút này, Hồng như sống trong "tình mẫu tử". Hạnh phúc trong lòng mẹ không chỉ là hạnh phúc, là niềm khao khát của riêng Hồng mà là khao khát, là mong muốn của bất kỳ đứa trẻ nào. Từ lúc lên xe đến khi về nhà, Hồng không còn nhớ gì nữa. Cả những lời mẹ hỏi, cả những câu trả lời của cậu và những câu nói của người cô bị chìm ngay đi - Hồng không nghĩ đến nó nữa... Sự xúc động của bé Hồng khi gặp mẹ càng chứng tỏ tình thương mẹ của Hồng là sâu đậm, là nồng thắm, là nguyên vẹn. Bất chấp tất cả sự ngăn cách của rào cản lễ giáo phong kiến hà khắc đối với người phụ nữ nói chung và đối với mẹ của Hồng nói riêng.

Bình luận (0)
Trương Kim Lam Ngọc
Xem chi tiết
Shiratori Ellie
Xem chi tiết
Bùi Phương Thanh
14 tháng 9 2021 lúc 13:18
1. Lo sợ,thẹn,tủi cực 2. Biện pháp tu từ so sánh ở trong câu văn"và cái lầm đó...sa mạc" diễn tả sự vui mừng của cậu bé Hồng khi được gặp mẹ sau bao năm xa cách
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa