Những câu hỏi liên quan
Trần Hương Giang
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
3 tháng 8 2016 lúc 20:25

+ Với p = 2 thì p - 1 = 2 - 1 = 1, không là số nguyên tố, loại

+ Với p = 3 thì p - 1 = 3 - 1 = 2; p + 2 = 3 + 2 = 5, đều là số nguyên tố, chọn

+ Với p nguyên tố > 3 => p lẻ => p - 1 chẵn => p - 1 chia hết cho 2

Mà 1 < 2 < p - 1 => p - 1 là hợp số, loại

Vậy p = 3

Bình luận (0)
Edogawa Conan
4 tháng 8 2016 lúc 10:37

+ Với p = 2 thì p - 1 = 2 - 1 = 1, không là số nguyên tố, loại

+ Với p = 3 thì p - 1 = 3 - 1 = 2; p + 2 = 3 + 2 = 5, đều là số nguyên tố, chọn

+ Với p nguyên tố > 3 => p lẻ => p - 1 chẵn => p - 1 chia hết cho 2

Mà 1 < 2 < p - 1 => p - 1 là hợp số, loại

Vậy p = 3

Bình luận (0)
Phan Mỹ Quân
Xem chi tiết
6a1 is real
1 tháng 12 2017 lúc 22:44

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Bình luận (0)
Phạm  Nguyễn Trúc Ly
Xem chi tiết
Lê Ngọc Mai
Xem chi tiết
Hà Mi
19 tháng 10 2016 lúc 16:10

a,p=2.

b,p=0,2,4.

c,ban tự lm

k mik nhe

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thế Mạnh
13 tháng 12 2015 lúc 18:20

vì p là SNT lớn hơn 3 => p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 và p lẻ  (K thuộc N*)
Mà p+2 cũng là SNT nên p có dạng 3k+2
p+1=3k+2+1=3(k+1) chia hết cho 3
Mà p lẻ => p +1 chia hết cho 2
=> p chia hết cho 6

Bình luận (0)
Hà Phương Linh
Xem chi tiết
Trần Hà trang
13 tháng 12 2016 lúc 21:20

RẤT THỦ CÔNG LUN!

ví dụ p = 3

p=3 là số nguyên tố

p^2+8=3^2+8=17 cũng là số nguyên tố

=>p^3+14=3^3+14=27+14=41

mình giải dở hơi không nên k hihi

Bình luận (0)
Hà Phương Linh
14 tháng 12 2016 lúc 9:09

mk vẫn k nhe TRẦN HÀ TRANG

Bình luận (0)
Trần Lan Phương
Xem chi tiết
Trần Hương Giang
Xem chi tiết
Trần Lã Chúc Quỳnh
3 tháng 8 2016 lúc 20:02

p=2.vì 2 là số nguyên tó, 2+1 =3. 3 cũng là số nguyên tố.

suy ra:p=2

Bình luận (0)
Trần Hương Giang
3 tháng 8 2016 lúc 20:05

Bạn làm chặt chẽ hơn đc ko

Bình luận (0)
Yuu Shinn
3 tháng 8 2016 lúc 20:05

\(\ne\)0; 1 vì hai số này ko phải là số nguyên tố

nếu p = 2: p + 1 = 3 là số nguyên tố (đúng với yêu cầu)

nếu p = 3: p + 1 = 4 ko là số nguyên tố

nếu p >=5 thì p là số chẵn

vậy p = 2

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ánh Ngọc
Xem chi tiết
Full Moon
23 tháng 9 2018 lúc 10:24

a) Xét:

\(+p=2\Rightarrow3p+5=2.3 +5=11\left(TM\right)\)

+) \(p>2\). Do P là so nguyen to nen p lẻ \(\Rightarrow3p+5\)chan và \(3p+5>2\)\(\Rightarrow3p+5là\)hop so 

Vay p=2

b) Xét:'

\(+p=2\Rightarrow p+8=10\left(ktm\right)\)

\(+p=3\Rightarrow p+8=11;p+10=13\left(TM\right)\)

\(+p>3\).Do p là so nguyen to nen \(p=3k+1;p=3k+2\left(k\inℕ^∗\right)\)

\(-p=3k+1\Rightarrow p+8=3\left(k+3\right)⋮3\left(loại\right)\)

\(-p=3k+2\Rightarrow p+10=3\left(k+4\right)⋮3\left(loại\right)\)

Vay p=3
 

Bình luận (0)
alibaba nguyễn
23 tháng 9 2018 lúc 12:15

a/ Xét p lẻ => 3p + 5 là số chẵn nên chia hết cho 2 mà 3p + 5 > 2 nên loại.

Xét p = 2 => 3.2 + 5 = 11 (nhận)

b/ Ta thấy 8 chia 3 dư 2; 10 chia 3 dư 1. Nên để đồng thời p + 8 và p + 10 là số nguyên tố thì p khi chia cho 3 không thể có số dư là 1 hoặc 2.

=> p = 3 

Bình luận (0)