Những câu hỏi liên quan
Mok
Xem chi tiết
Thy Anh Vũ
18 tháng 11 2021 lúc 20:24

\(\Delta AHB=\Delta AHC\Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\) (2 góc tương ứng)

Mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^o\) (2 góc kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^o\)

\(\Rightarrow AH\perp BC\left(đpcm\right)\)

Bình luận (1)
ILoveMath
18 tháng 11 2021 lúc 20:24

\(\Delta AHB=\Delta AHC\Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\left(2.góc.tương.ứng\right)\)

Ta có:\(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^o\left(2.góc.kề.bù\right)\\ \Rightarrow2\widehat{AHB}=180^o\left(vì\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\right)\\ \Rightarrow\widehat{AHB}=90^o\\ \Rightarrow AH\perp BC\)

Bình luận (1)
Trinh Thu Thuy Vui
Xem chi tiết
o0o I am a studious pers...
9 tháng 8 2016 lúc 21:13

\(2\frac{x}{7}=\frac{75}{35}\)

\(\Rightarrow\frac{14+x}{7}=\frac{75}{35}\)

\(\Rightarrow x=1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Tùng Chi
Xem chi tiết
Mafia
30 tháng 10 2017 lúc 13:34

\(\frac{4^{15}.3^{12}+120.8^3}{2^3.3^9-27.2^4}\)

\(=\frac{2^{30}.3^{12}+2^3.3.5.2^9}{2^3.3^9-3^3.2^4}\)

\(=\frac{2^{30}.3^{12}+2^{12}.3.5}{2^3.3^3\left(3^6-2\right)}\)

\(=\frac{2^{12}.3\left(2^8.3^{11}+5\right)}{2^3.3^3.727}\)

\(=\frac{2^9\left(2^8.3^{11}+5\right)}{3^2.727}\)

đến đây dễ rồi bạn tự làm đi

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Toàn
30 tháng 10 2017 lúc 13:38

=3633848061 nha bạn.

Bình luận (0)
Nguyễn Tùng Chi
30 tháng 10 2017 lúc 20:06

thank you

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Ngô Quỳnh Hương
Xem chi tiết
cự giải cute
Xem chi tiết
Nguyen Phuong Anh
9 tháng 2 2018 lúc 19:52

Mở bài:

+ Cảm nhận của em về tác hại của bão lụt.

+ Giới thiệu đối tượng định tả: cơn bão lụt em từng chứng kiến ở quê hay xem trên truyền hình.

Thân bài:

+ Khái quát những nét chung về cơn bão: mức độ to hay nhỏ, tính chất nguy hại nhiều hay ít, kéo dài trong bao lâu...

+ Tả cảnh trước cơn bão: bầu trời mấy hôm âm u, xám xịt; mây đen vần vũ đầy trời...

+ Tả cảnh trong cơn bão:

- Gió thốc ào ào, cây cối ngả nghiêng, rũ rượi

- Mưa ào ạt trút nước xối xả, bầu trời chuyển qua màu trắng đục... Mưa suốt cả một tuần không dứt...Sấm,sét...

- Nước dâng lên cao, cuồn cuộn chảy cuốn phăng mọi thứ nó gặp và nhấn chìm đồng ruộng, những ngôi nhà thấp,...

- Nhà cửa, cây cối, đồng ruộng, mùa màng,... bị nước lũ tàn phá, nhấn chìm.

- Con người: vật lộn chống lại sức mạnh của dòng nước (dầm mưa để đắp đê, chuyển người già và trẻ em đến nơi an toàn, chuyển đồ đạc lên chỗ cao, phát hàng cứu trợ...).

+ Tả cảnh sau cơn lũ:

- Cây cối nhà cửa tiêu điều, tan tác, xác xơ...

- Con người đang ra sức khắc phục lại những hậu quả do cơn lũ để lại.

Kết bài:

,+ Cảm nghĩ của em về cơn bão lũ đó: bàng hoàng, kinh sợ...

+ Thái độ và hành động để hạn chế những cơn bão lũ.

Bình luận (0)
Mạc thiên
9 tháng 2 2018 lúc 19:48

Lên mạng mà chép

Bình luận (0)
𝐓𝐡𝐮𝐮 𝐓𝐡𝐮𝐲𝐲
9 tháng 2 2018 lúc 19:49

1. Mở bài:
– Giới thiệu thời gian, địa điểm xảy ra trận lũ lụt.
2. Thân bài:
– Miêu tả chi tiết.
– Cảnh vật:
       + Bầu trời xám xịt.
       + Mưa, gió xối xả.
       + Cây cối ngả nghiêng, gãy đổ.
       + Nước ngày càng dâng cao, ngập suối, tràn bờ, ngập đường xa, nhà cửa…
– Con người:
      + Cảnh chạy lũ lụt: người lớn, trẻ nhỏ.
      + Cảnh chống lũ lụt: lực lượng vũ trang.
      + Tất cả đều hối hả, lo lắng, sợ hãi.
– Hậu quả của trận lũ lụt.
3. Kết bài:
Thiên tai gây nhiều thiệt hại cho đời sống nhân dân.

Bình luận (0)
Hằng Võ Thị Thu
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
28 tháng 2 2022 lúc 7:21

1:

Triều đình Huế nhu nhược, thụ động, không kiên quyết phối hợp với nhân dân chống thực dân Pháp ngay từ đầu. Vì vậy đã bỏ lỡ cơ hội đánh đuổi giặc Pháp.

+ Ngày 17-2-1859, quân Pháp tấn công thành Gia Định. Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã mặc dù có nhiều binh khí, lương thực.

+ Tháng 7-1860, phần lớn quân Pháp bị điều động sang Trung Quốc, lực lượng còn lại rất mỏng. Nhưng quân triều đình lại cố thủ ở trong Đại đồn Chí Hòa.

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
28 tháng 2 2022 lúc 7:22

2:

đánh giá : có công lao to lớn hơn ai hết , tự bán nước bằng những hiệp ước vớ vẩn .

Bình luận (0)
Nguyễn Đào Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Linh
11 tháng 2 2018 lúc 20:10

I. Phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả người

Câu 1

Đọc các đoạn văn trang 59 sgk Văn 6 Tập 2

Câu 2

a, - Đoạn văn 1: tả Dượng Hương Thư chèo thuyền vượt thác dữ

    + Tả về ngoại hình thông qua các từ ngữ: cuồn cuộn, cắn chặt, ghì và những so sánh như tượng đồng đúc, hiệp sĩ

- Đoạn văn 2: tả chân dung Cai Tứ- ông cai gian giảo

    + Tả về các nét trên khuôn mặt với các tính từ: thấp, gầy, vuông, hóp, lổm chổm, gian hùng

    + Các động từ: dòm, giấu giếm, đậy điệm, toe toét.

- Đoạn văn 3: tả cuộc đấu vật của ông Quắm Đen và Cản Ngũ

    + Tả về hoạt động của hai nhân vật với động từ: lấn xả, lấn lướt, vờn, thoắt, biến, hóa, chúi xuống, bốc lên, nhấc bổng, luồn

    + Các tính từ: ráo riết, lắt léo, hóc hiểm, lờ ngờ, chậm chạp, lúng túng, loay hoay

b, Trong những đoạn văn trên của Võ Quảng và Lan Khai tập trung khắc họa chân dung nhân vật/ Kim Lân tả người gắn với hoạt động, công việc

    + Tả chân dung gắn với hình ảnh tĩnh, do đó có thể sử dụng danh từ, tính từ, tả hoạt động thường sử dụng động từ

c, Đoạn văn thứ 3 gần như một đoạn văn hoàn chỉnh:

    + Mở bài: Từ đâu… nổi lên ầm ầm: Giới thiệu chung về cảnh diễn ra hội vật

    + Thân bài: tiếp… buộc sợi dây quanh bụng: Diễn biến cuộc vật đô Trắm Đen và Cản Ngũ

    + Kết bài: còn lại: cảm xúc về cái kết keo vật

II.Luyện tập

Câu 1 (trang 62 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2): Các chi tiết tiêu biểu :

Tả em bé 4-5 tuổiTả cụ già cao tuổiTả cô giáo giảng bài
Thân hình, làn da mịn, đôi mắt trong, môi đỏ, lời nói bập bẹ, ...Tóc trắng, da nhăn sạm, dáng vẻ đi đứng, mắt kém, nói năng,...Giọng nói, cử chỉ, ánh nhìn, dáng đứng, ngồi, cách viết, hướng dẫn,...

Câu 2 (trang 62 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

   Mở bài : Giới thiệu chung về đối tượng.

   Thân bài : Tả chi tiết về các đặc điểm tiêu biểu của mỗi đối tượng như trong bảng

   Kết bài : Cảm nghĩ của em về người em tả.

Câu 3 (trang 62 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2): Ông Cản Ngũ được miêu tả trong tư thế chuẩn bị bước vào sàn keo vật.

   (1) tôm luộc

   (2) ông tượng

K MÌNH NHA!!!!

Bình luận (0)
Ahwi
11 tháng 2 2018 lúc 20:09

I. 1. Đọc các đoạn văn 2. Trả lời các câu hỏi. - Đoạn 1: Hình ảnh dượng Hương Thư. + Như pho tượng đồng đúc. + Các bắp thịt cuồn cuộn. + Hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, mắt nảy lửa, ghì trên ngọn sào như một hiệp sĩ. - > mạnh mẽ, oai phong, hùng dũng. - Đoạn 2: Hình ảnh Cai Tứ + Thấp và gầy, độ tuổi 45, 50. + Mặt vuông nhưng hai má hóp lại. + Cặp lõng mày lổm chổm trên gò xương, lấp lánh đôi mặt gian hùng. + Mũi gồ sống mương. + Bộ ria mép… cố giấu giếm, đậy điệm cái mồm toe toét tối om. + Đỏm đang mấy chiếc răng vàng hợm của. - > Đỏ là kẻ xương xẩu, xấu xí, tham lam. - Đoạn 3: Ông Cản Ngữ a. Mở bài: Giới thiệu nhân vật. b. Thân bài: Miêu tả nhân vật (cử chỉ, hành động) c. Kết bài: cảm nghĩ về nhân vật. Nhận xét:  - Đoạn 2 tập trung khắc họa chân dung nhân vật. - Đoạn 3 và đoạn 1 miêu tả người gắn với công việc. II. Luyện tập. 1. 2. Có thể chọn lựa một số chi tiết miêu tả em bé 2 – 3 tuổi như sau: (1) Nó đi lẫm chẫm như một chú gấu non (2) Đôi mắt tròn xoe như hai hột nhãn loáng nước. (3) Cái miệng vừa toe toét cười đó lại vừa mếu máo phụng phịu để khóc. (4) Mái tóc lơ thơ vàng hoe bay phơ phất. (5) Đôi chân mập mạp, nặng nề từng bước. (6) Nước da trắng hồng, lâm tấm những bông sữa trắng mịn. 3. - Có thể thêm vào các từ. + đỏ như con tôm luộc. + không khác gì thần hộ vệ trong đền. - Ta có thể đoán ông Cản Ngũ đang chuẩn bị xuống xới vật để đọ sức với Quắm Đen.

 

Bình luận (0)
Phạm Khánh Linh
11 tháng 2 2018 lúc 20:12

chị GOOGLE sinh ra để làm j :)))

Bình luận (0)
Công Chúa Bình Minh
Xem chi tiết
Nhật Hạ
20 tháng 5 2018 lúc 16:44

1 + 2 = 3

kb và k cho mik nha

Bình luận (0)
Mỹ Linh Chizuko
20 tháng 5 2018 lúc 16:45

Câu hỏi :

1 + 2 = ?

Trả lời :

1 + 2 = 3 

Học tốt

Bình luận (0)
Hansara
20 tháng 5 2018 lúc 16:47

3 nha!!

K tui đi!!Q

Bình luận (0)
Gia An
Xem chi tiết
Gia An
29 tháng 10 2021 lúc 21:16

nhanh lên nhé 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa