Những câu hỏi liên quan
Phan Bảo Châu
Xem chi tiết
thanh tam tran
Xem chi tiết
Sakura
21 tháng 9 2016 lúc 17:20

 Gọi M là giao điểm AG và BC. 
Ta có AG =BG=CG (=2/3 AM) (3 trung tuyến của t.giác đều thì bằng nhau) 
Mà AG=GD(gt) => tgiác BGD cân tại G (1) 
Mặt khác tam giác BDG có BM là trung tuyến cũng là trung trực nên cân tại B (2) 
Từ (1) và (2) => tgiac BDG đều 

Bình luận (1)
phạm thế hiển
Xem chi tiết
LƯU THIÊN HƯƠNG
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Hà
Xem chi tiết
Helloker GM
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 3 2018 lúc 4:38

Gọi I, K lần lượt là trung điểm của BG, BG’.

Giải bài 30 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

* M là trung điểm GG’⇒ BM là đường trung tuyến ΔBGG.

Mà M là trung điểm BC ⇒ BM = ½ .BC (4)

Giải bài 30 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Xét ΔIGG’ và ΔNGA có:

      IG = GN (chứng minh trên)

      Giải bài 30 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

      GG’ = GA (Vì G là trung điểm AG’)

⇒ ΔIGG’ = ΔNGA (c.g.c)

⇒ G’I = AN (hai cạnh tương ứng)

Giải bài 30 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Mà GC = BG’ (chứng minh phần a))

⇒ Nên PG = BK.

ΔGMC = ΔG’MB (chứng minh câu a)

Giải bài 30 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Xét ΔPGB và ΔKBG có:

      PG = BK (chứng minh trên)

      Giải bài 30 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

      BG chung

⇒ ΔPGB = ΔKBG (c.g.c)

⇒ PB = GK (hai cạnh tương ứng)

Giải bài 30 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 4 2019 lúc 11:37

Giải bài 30 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Gọi trung điểm BC, CA, AB lần lượt là M, N, P.

⇒ AM, BN, CP là các đường trung tuyến, G là trọng tâm của ΔABC

Theo tính chất đường trung tuyến của tam giác ta có:

GB = 2/3.BN (1)

GA = 2/3.AM, mà GA = GG’ (do G là trung điểm của AG’) ⇒ GG’ = 2/3.AM (2)

GM=1/2.AG, mà AG=GG’ ⇒ GM=1/2.GG’ ⇒ M là trung điểm của GG’ hay GM = G'M .

Xét ΔGMC và ΔG’MB có:

      GM = G’M (chứng minh trên)

      Giải bài 30 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

      MC = MB

⇒ ΔGMC = ΔG’MB (c.g.c)

⇒ GC = G’B (hai cạnh tương ứng).

Mà CG = 2/3.CP (tính chất đường trung tuyến) ⇒ G’B = 2/3.CP (3)

Từ (1), (2), (3) ta có : GG’ = 2/3.AM , GB = 2/3.BN, G’B = 2/3.CP.

Bình luận (0)
nguyễn thị ngọc ánh
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
10 tháng 6 2018 lúc 9:04

A B C D E G N M P F

Gọi AM, BN, CP là các đường trung tuyến của ∆ABC cắt nhau tại G.

                        AG = GD (gt)

                        AG = 2GM (suy ra từ tính chất đường trung tuyến)

Nên            GD  = 2GM

                   GD = GM + MD

=> GM = MD

Xét ∆BMD và ∆CMG:

                   BM = CM (gt)

\(\widehat{BND}=\widehat{CMG}\left(\text{đối đỉnh}\right)\)

                    MD = GM (chứng minh trên)

Do đó: ∆BMD = ∆CMG (c.g.c)

=> BD = CG

\(CG=\frac{2}{3}CP\left(\text{tính chất đường trung tuyến}\right)\)

\(\Rightarrow BD=\frac{2}{3}CP\) (1)

     \(BG=\frac{2}{3}BN\left(\text{tính chất đường trung tuyến}\right)\) (2)

    \(AG=\frac{2}{3}AM\left(\text{tính chất đường trung tuyến}\right)\)

\(\Rightarrow GD=\frac{2}{3}AM\) (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra các cạnh của \(\Delta BGD=\frac{2}{3}\) các đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)

GM = MD (chứng minh trên)

Nên BM = MD là đường trung tuyến của ∆BGD

\(BM=\frac{1}{2}BC\) (4)

Kẻ đường trung tuyến GE và DF của ∆BGD 

\(\Rightarrow FG=\frac{1}{2}BG\)

\(GN=\frac{1}{2}BG\left(\text{tính chất đường trung tuyến}\right)\) 

Nên FN = GN

Xét ∆DFG và ∆ANG:

AG = GD (gt)

\(\widehat{DGF}=\widehat{AGN}\left(\text{đối đỉnh}\right)\)

GF = GN (chứng minh trên)

Do đó ∆DFG  = ∆ANG (c.g.c)

=> DF = AN            

\(AN=\frac{1}{2}AC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow DF=\frac{1}{2}AC\) (5)

  BD = CG (chứng minh trên)

\(ED=\frac{1}{2}BD\left(\text{vì E là trung điểm BD}\right)\)

\(GP=\frac{1}{2}CG\left(\text{tính chất đường trung tuyến}\right)\)

=> ED = GP

∆BDM = ∆CGM (chứng minh trên)

\(\Rightarrow\widehat{BDM}=\widehat{CGM}\text{ hay }\widehat{CGM}\)

\(\widehat{CGM}=\widehat{PGA}\left(\text{đối đỉnh}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{EDG}=\widehat{PGA}\)

             AG = GD (gt)

=> ∆PGA = ∆EDG (c.g.c)

=> GE = AP

\(\Rightarrow GE=\frac{1}{2}AB\)(6)

Từ (4),(5) và (6) suy ra các đường trung tuyến của ∆BGD bằng một nửa cạnh của ∆ABC.

Bình luận (0)
TruongHoangDacThanh
9 tháng 8 2018 lúc 21:50

KHÔNG BIẾT VÌ HỌC LỚP 6

Bình luận (0)