cho tam giác ABC có C-B=90 độ . kẻ AH vuông với BC (H thuộc BC)
cm BAH=ACH
giúp với bà con ơi
cho tam giác ABC có Â=90 độ .kẻ ah vuông góc với BC (h thuộc BC).các tia phân giác của BAH và C cắt nhau ở K .CM AK vuông góc với CK
TL
= 180 độ
Hok tốt nha you
Cho tam giác ABC có góc C>B là 90 độ. Kẻ AH vuông góc với BC. Chứng minh rằng: góc BAH=ACH
Cho tam giác ABC cân tại A ,kẻ AH vuông góc với BC ( H thuộc BC )
a) Chứng minh góc BAH = góc ACH
b) Cho AH = 3cm , BC = 8cm . Tính độ dài của cạnh AC
c) Kẻ HE vuông góc với AB , HD vuông góc với AC . Chứng minh AE = AD
d) Chứng ming ED song song với BC
Giúp mình vs lm ơn , đang lm bt tết nên cần gấp ạ , xin chân thành cảm ơn :3
đề bài có lỗi ko bạn ?
a, Vì tam giác ABC cân tại A
AH là đường cao nên đồng thời là đường phân giác
=> ^BAH = ^CAH
b, Vì tam giác ABC cân tại A nên AH đồng thời là đường trung tuyến
=> HB = HC = BC/2 = 4 cm
Theo định lí Pytago tam giác AHC vuông tại H
\(AC=\sqrt{AH^2+HC^2}=\sqrt{9+16}=5cm\)
c, Xét tam giác AEH và tam giác ADH ta có :
^EAH = ^DAH (cmt)
AH_chung
^AEH = ^ADH = 900
Vậy tam giác AEH = tam giác ADH ( ch - gn )
=> AE = AD ( 2 cạnh tương ứng )
d, Ta có : \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AD}{AC}\)vì AE = AD ; AB = AC
=> ED // BC
cho tam giác ABC có AB =AC = 5 cm. BC = 8 cm. kẻ AH vuông góc với BC ( H thuộc BC ) a. C/m HB = HC và góc CAH = góc BAH b. tính độ dài AH c. Kẻ HD vuông góc với AV (D thuộc ÂB ) kẻ HE vuông góc với AC ( E thuộc AC ) chứng minh DE// BC
:
a)Vì △ABC cân tại A nên AH là đg cao đồng thời cx là đg p/g, đường trung tuyến.
HB=HC và BAHˆ=CAHˆ
b)HC=BC2=82=4
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam gíác vuông AHC có:
AH2=AC2−HC2=.......
AH=...........
c)Xét 2 tam gíác vuông : BDH và CEH có
HB=HC(cmt)
Bˆ=Cˆ(△ABC cân)
Do đó: △BDH=△CEH
DH =EH
dpcm
Bài 3 :
a)Vì △ABC cân tại A nên AH là đg cao đồng thời cx là đg p/g, đường trung tuyến.
HB=HC và BAHˆ=CAHˆ
b)HC=BC2=82=4
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam gíác vuông AHC có:
AH2=AC2−HC2=.......
AH=...........
c)Xét 2 tam gíác vuông : BDH và CEH có
HB=HC(cmt)
Bˆ=Cˆ(△ABC cân)
Do đó: △BDH=△CEH
DH =EH
dpcm
Cho tam giác ABC có góc C lớn hơn góc B là 90 độ . Kẻ AH vuông góc với BC . Chứng minh rằng : góc BAH = góc ACH
cho tam giác ABC có A = 90 độ. Kẻ AH vuông góc với BC(H thuộc BC).Các tia phân giác của các góc C và BAH cắt nhau ở I.CMR: góc AIC=90 độ
cho tam giác ABC vuông tại A , vẽ tia phân giác BD của góc ABC ( D thuộc AC ) . Trên cành cành BC lấy điểm E sao cho BE = AB, nối D với E
a) cm tam giác ABD = tam giác EBD
b) cm góc BED vuông
c) vẽ AH vuông góc với BC ( H thuộc BC ) . cm góc BAH = ACH và AH song song với DE
Cho tam giác ABC có A = 90 đọ . kẻ AH vuông góc với BC ( H thuộc BC) . Các tia phân giác của các góc C và BAH cắt nhau ở I. Chứng minh rằng AIC = 90 độ
Vẽ đường thẳng song song với AC và vuông góc với AB tài D và N ﴾ góc NDA = 90 độ﴿
Xét tam giác NAD và tam giác NAH có :
góc DAN = góc NAH ﴾ vì DN là tia p/g góc BAH﴿
AN cạnh chung
=> tam giác NAD = tam giác NAH ﴾ ch‐gn﴿
=> góc DNA = góc ANH ﴾ hai góc tương ứng ﴿ ﴾1﴿
Mặt khác : góc DNA = góc NAC ﴾ hai góc so le trong ﴿
Kết hợp ﴾1﴿ => góc DNA = góc ANH = góc NAC => tam giác NCA cân tại C => NC =AC ﴾3﴿
Xét tam giác NCI và tam giác ACI có: NC =AC ﴾ do ﴾3﴿﴿
CI cạnh chung
góc NCI = góc ICA ﴾ CI là p/g góc BCA﴿
=> tam giác NCI = tam giác ACI ﴾ c.g.c﴿
=> góc NIC = góc AIC ﴾ hai góc tương ứng ﴿
Mà góc NIC và góc AIC là cặp góc kề bù
=> góc NIC = góc AIC = 90 độ(đpcm)
Cho tam giác ABC có A = 90 đọ . kẻ AH vuông góc với BC ( H thuộc BC) . Các tia phân giác của các góc C và BAH cắt nhau ở I. Chứng minh rằng AIC = 90 độ
Vẽ đường thẳng song song với AC và vuông góc với AB tại D và N \(\left(\widehat{NDA}=90^0\right)\)
Xét t.giác NAD và t.giác NAH có :
\(\widehat{DAN}=\widehat{NAH}\)( vì DN là tia phân giác của góc BAH )
AN : cạnh chung
=> T.giác NAD = t.giác NAH ( ch-gn )
\(\Rightarrow\widehat{DNA}=\widehat{ANH}\)( 2 góc tương ứng ) (1)
Mặt khác : \(\widehat{DNA}=\widehat{NAC}\)( hai góc so le trong )
Từ (1) => \(\widehat{DNA}=\widehat{ANH}=\widehat{NAC}\)=> T.giác NCA cân tại C => NC = AC (2)
Xét t.giác NCI và t.giác ACI có :
NC = AC ( do (3))
\(\widehat{NCI}=\widehat{ICA}\)( CI là tia phâ giác góc BCA )
CI : cạnh chung
=> T.giác NCI = T.giác ACI ( c-g-c )
\(\Rightarrow\widehat{NIC}=\widehat{AIC}\)( hai góc tương ứng )
Mà góc NIC và góc AIC là cặp góc kề bù
\(\Rightarrow\widehat{NIC}=\widehat{AIC}=90^0\left(đpcm\right)\)