Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bảo Linh
Xem chi tiết
nguyễn thái bình
20 tháng 11 2019 lúc 14:09

Các cụ cho con bỏ câu này

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lili
20 tháng 11 2019 lúc 14:19

đề sai bn nhé

Phải là Cho n thuộc N CMR n^2 chia hết cho 3 hoặc n^2 chia 3 dư 1

Đơn giản thôi: 

Xét n=3k=> n^2=9k^2 chia hết cho 3

Xét n=3q+1=> n^2=9q^2+6q+1 chia 3 dư 1 do 9q^2 và 6q chia hết cho 3 và 1 chia 3 dư 1 

Xét n=3p+2 => n^2=9p^2+6p+4 chia 3 dư 1 do 9p^2 và 6p chia hết cho 3 và 4 chia 3 dư 1


Vậy với mọi n thuộc N thì n^2 chia 3 dư 0 hoặc 1.

b) Có mn(m^2-n^2)

=mn(m-n)(m+n)

Nếu m hoặc n chia hết cho 3 thì xong luôn

Nếu m và n cùng dư khi chia cho 3 thì m-n chia hết cho 3

Nếu m và n khác dư khi chia cho 3 (lúc đó m,n ko chia hết cho 3) thì m+n chia hết cho 3

Vậy với mọi m,n thuộc N thì mn(m^2-n^2) chia hết cho 3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phúc Lâm
12 tháng 9 2021 lúc 15:13

khó.......................................qáu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hồng Hà Thị
Xem chi tiết
lili
16 tháng 11 2019 lúc 22:58

a)

=mn(m-n)(m+n)

Nếu 1 trg 2 số chia hết cho 3=> đpcm

Nếu cả 2 số cùng dư =>m-n chia hết cho 3 (đpcm)

Nếu cả 2 số khác dư (khác dư 0)=> m+n chia hết cho 3(đpcm)

Vậy mn(m^2-n^2) chia hết cho 3

b) Có 2005^2006 lẻ; 2006^2005 chẵn

Nếu n lẻ=> n+2005^2006 chẵn

Nếu n chẵn => n+2006^2005 chẵn

=> đều chia hết cho 2

=> đpcm.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Ngụ Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 10 2021 lúc 20:30

\(\left(n-1\right)^2\cdot\left(n+1\right)+\left(n^2-1\right)\)

\(=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-1+1\right)\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

Vì n;n-1;n+1 là ba số nguyên liên tiếp

nên \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3!\)

hay \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮6\)

Bình luận (0)
Trần Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
27 tháng 2 2020 lúc 8:15

Ta có 

mn(m^2 - n^2) 

= mn[ (m^2 - 1) - (n^2 - 1) ] 

= m(m^2 - 1)n - mn(n^2 - 1)

  = (m - 1)m(m + 1)n - m(n - 1)n(n + 1) 

Vì (m - 1)m(m + 1) là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên nó chia hết cho 2 và 3.

Mà (2 , 3) = 1 => (m - 1)m(m + 1) chia hết cho 6

=> (m - 1)m(m + 1)n chia hết cho 6.

Chứng minh tương tự ta được m(n - 1)n(n + 1) chia hết cho 6  => (m - 1)m(m + 1)n - m(n - 1)n(n + 1) chia hết cho 6 

Do đó m.n(m2  - n2 ) chia hết cho 6

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hồng Hà Thị
Xem chi tiết
Trần Thị Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
tuân phạm
Xem chi tiết
Đòan đức duy
Xem chi tiết
Love Phương Forever
Xem chi tiết
Kaya Renger
30 tháng 4 2018 lúc 19:59

:3 Số 'm' phải là số lẻ nhé cậu 

Ta có : \(1+2+...+2017=\frac{2017.\left(2017+1\right)}{2}=2017.1009\)

Đặt \(S=\left(1^m+2^m+...+2017^m\right)\)

Ta có : \(S=\left(1^m+2017^m\right)+\left(2^m+2016^m\right)+......\)

Do m lẻ nên \(S⋮2018=1009.2⋮1009\)

Vậy \(S⋮1009\)

Mặt khác ta lại có 

\(S=\left(1^m+2^m+...+2017^m\right)=\left(1^m+2016^m\right)+\left(2^m+2015^m\right)+.....+2017^m\)   \(⋮2017\)

=> \(S⋮2017\)

Mà (1009,2017) = 1 

=> \(S⋮2017.1009=......\)

Bình luận (0)