Cho tam giác ABC trung tuyến AM .kẻ BH ,CK vuông góc với AM.
Cm : BH =CK , BH //CK
Bài 1. Cho tam giác ABC, trung tuyến AM. Kẻ BH, CK vuông góc với AM. CMR: BH // CK; BH = CK. CMR: BK // CH; BK = CH. Gọi E là trung điểm của BK, F là trung điểm của CH. CMR: E, M, F thẳng hàng. CMR: tam giác AEF cân.
1. Cho tam giác ABC trung tuyến AM. kẻ BH, CK vuông góc với AM A, CMR BH//CK, BH=CK B, CMR BK//Ch, BK=CH C, gọi E là trung điểm BK, F là trung điểm C. CMR: E,M,F thẳng hàng D, tam giác AEF cân
cho mình thời gian đến tối nay nha lát nữa mình bận
Cho tam giác ABC trung tuyến AM. kẻ BH, CK vuông góc với AM
A, CMR BH//CK, BH=CK
B, CMR BK//Ch, BK=CH
C, gọi E là trung điểm BK, F là trung điểm C. CMR: E,M,F thẳng hàng
D, tam giác AEF cân
Cho tam giác ABC trung tuyến AM. kẻ BH, CK vuông góc với AM
A, CMR BH//CK, BH=CK
B, CMR BK//Ch, BK=CH
C, gọi E là trung điểm BK, F là trung điểm C. CMR: E,M,F thẳng hàng
D, tam giác AEF cân
cho tam giác ABC, AB<AC trung tuyen AM. Trên tia đối của tia MA . Lấy điểm D sao cho MD=MA
a, CM AB = CD , AB// CD
b Kẻ BH vuông góc với AM CK vuông góc với AM. CM BH// Ck
cho tam giác abc gọi m là trung điểm bc. từ b kẻ bh vuông góc với am, ck vuông góc với am. chứng minh: bh=ck
vẽ hình nữa nha
Xét ΔMHB vuông tại H và ΔMKC vuông tại K có
MB=MC
góc HMB=góc KMC
=>ΔMHB=ΔMKC
=>HB=CK
Cho tam giác ABC (AB<AC). Biết M là trung điểm của BC. Vẽ BH vuông góc AM, CK vuông góc với AM. Chứng minh BH = CK
Xét \(\Delta\)BMH và \(\Delta\)CMK có:
Góc BHM = góc CKM = 90 độ ( do BH \(⊥\)AM, CK \(⊥\)AM)
Góc M1 = góc M2 ( đối đỉnh)
BM = CM (M là trung điểm BC)
=> \(\Delta\)BMH = \(\Delta\)CMK (cạnh huyền.góc nhọn)
=> BH = CK (2 cạnh tương ứng) (dpcm)
Cho tam giác ABC vuông can tai A trung tuyến AM và 1 điểm D trên vạnh BC (D khác M) hạ BH và CK cùng vuông góc với đường thẳng AD (H,K thuộc AD) gọi ciao điểm của BH và CK với AM lần lượt là E và F
a) tính số đo gócMAB
b) CM : tam giác AHB = tam giác CKA
c ) CM: tam giác DEF vuông cân
Hình tự vẽ nha
a, Vì tam giác abc vuông cân suy ra góc BMA=90 độ(do Ah trung tuyến, trong 1 tam giác cân thì trung tuyến cũng là đường trung trực, cao , Phân giác,..