nêu cảm nghĩ của mình khi được đi phát cháo thừ thiện cho người nghèo
Từ sự việc bà lão hàng xóm sang cho chị dậu lon gạo đế nấu cháo cho chồng trong tác phẩm tắt đèn của ngô Tất Tố em hãy viết một đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về tình cảm giữa những người nghèo khổ
nêu cảm nghĩ của mình về bài thơ trăng của mỗi người của lê hồng thiện
nhanh giúp mik sang mai phai nop rui
bài thơ trăng của mỗi người của lê hồng thiện của lơp mấy z
Hiên nay trên truyền hình có phát động rất nhiều các chương trình từ thiện như “ Trái tim cho em”, “ Yêu thương trao đi, nụ cười còn mãi”, Cặp lá yêu thương”... Em hãy viết đoạn văn từ 12 đến 15 câu nêu suy nghĩ của mình về ý ghĩa của sự dồng cảm, sẻ chia của con người với con người được thể hiện trong chương trình ấy. Trong đoạn văn có sử dụng thành phần khởi ngữ ( gạch chân thành phần khởi ngữ)
Đối với mỗi cuộc đời con người, sự sẻ chia trong cuộc sống là điều vô cùng cần thiết. Vậy sẻ chia là gì? Tại sao nó lại quan trọng đến vậy? Sẻ chia là một dạng tình cảm xuất phát từ trái tim, sự đồng cảm, và tình yêu thương, được thể hiện khi ta biết quan tâm, lo lắng và giúp đỡ những người xung quanh. Nói cách khác, sẻ chia chính là cho đi mà không mong muốn được nhận lại. Bạn biết đấy, cuộc sống là sự tổng hòa của các mối quan hệ xã hội. Biết sẻ chia chắc chắn sẽ giúp bạn phát triển các mối quan hệ xã hội, tạo nên sự gắn kết với những người xung quanh, từ đó không bao giờ cảm thấy cô đơn, lạnh lẽo. Đồng thời khi ai đó gặp khó khăn, giúp được họ - dù chỉ một chút thôi – chắc chắn bạn sẽ cảm thấy hạnh phúc và thanh thản hơn rất nhiều. Trong thực tế, không khó để ta bắt gặp và cảm phục những con người mang trong mình đức tính này. Những tình nguyện viên mang trên mình màu áo xanh tình nguyện, các mạnh thường quân không quản ngại khó khăn đến với vùng bão lũ hay đơn giản hơn là một cậu bé biết dành tiền ăn sáng tặng cho người hành khất…, đó đều là những bông hoa đẹp điểm tô cho vườn đời thêm rực rỡ. Tuy nhiên, vẫn có một số người sống ích kỉ, chỉ biết nhận lại chứ không biết cho đi. Họ chỉ biết đến lợi ích của bản thân mình mà không quan tâm đến người khác muốn gì, nghĩ gì, cần giúp đỡ gì. Đứng trước hiện tượng này, tất cả chúng ta cần học cách đồng cảm, sẻ chia với những người xung quanh từ những việc làm nhỏ nhất: gửi lời chào tới bố mẹ trước khi đi học, chúc người bạn cùng bàn một ngày tốt lành khi tới lớp… Như vậy, chắc chắn cuộc sống ý nghĩa hơn rất nhiều. Bởi đúng như một nhà văn Nga từng nói: “Nơi lạnh nhất không phải là Bắc Cực mà là nơi thiếu vắng tình thương của con người”
Các bạn ơi,giúp mình đọc hiểu và trả lời các câu hỏi này với :
Một ngày nọ, người bố giàu có dẫn cậu con trai của mình thăm thú một ngôi làng. Người bố muốn cho con trai của mình thấy một người nghèo có thể nghèo đến mức nào. Họ đã dành thời gian tham quan cánh đồng của một gia đình nghèo. Sau khi trở về, người bố hỏi cậu con trai:
– Con thấy chuyến đi thế nào?
– Rất tuyệt bố ạ!
Người bố hỏi:
– Con đã thấy người nghèo sống thế nào chưa?
– Vâng con thấy rồi ạ!
– Vậy nói cho bố nghe, con học được gì từ chuyến đi này?
Cậu bé trả lời: “Chúng ta có 1 con chó, họ có 4. Chúng ta có bể bơi, họ có những con sông. Chúng ta dùng đèn vào ban đêm, còn họ có những ngôi sao. Chúng ta có những bức tường để bảo vệ mình, họ có bạn bè. Chúng ta có TV, còn họ dành thời gian cho gia đình và họ hàng.”
Người bố không nói lên lời. Cậu bé nói thêm: “Cảm ơn bố đã cho con thấy chúng ta nghèo như thế nào!”.
Câu Hỏi :
1 . Câu trả lời của cậu bé có gì độc đáo ? Qua câu trả lời đó ,em hiểu được điều gì ?
2. Tại sao người bố lại không nói nên lời trước suy nghĩ của đứa con ?
3. Hãy nêu nhận thức của em về sự giàu có và nghèo qua câu chuyện trên .
4.Nêu nội dung và bài học nhận thức được từ văn bản trên.
CẢM ƠN MỌI NGƯỜI,AI MÌNH THẤY HAY THÌ MÌNH SẼ TICK Ạ.
CHO THÌ CHO GIỐNG TRẮC NGHIỆM IK
TUI TRẢ LỜI CHO
hãy nêu cảm nghĩ của em về việc Bác Hồ cùng nhân dân quyên góp gạo cho người nghèo
làm ơn giúp tớ với !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Mọi người có thể nêu các ý tưởng của mình về Cảnh nhà Vũ Nương sau khi cô mất được ko? Ngôi nhà nhỏ, mảnh vườn ra sao? Trương Sinh, Bé Đản thế nào. Rồi nêu cảm nghĩ, vân vân. Mình muốn xem ý kiến của mọi người. Cảm ơn!
Có 4 người đi từ thiện cho một người nghèo. Người thứ nhất từ thiện 2/3 của 3 người còn lại, người thứ hai từ thiện 1/4 của 3 người kia, người thứ ba từ thiện 2/7 của 3 người còn lại. Còn người thứ tư thì từ thiện ít hơn người thứ ba 6 triệu đồng. Tính số tiền từ thiện của 4 người?
Giải giúp mik nhé mọi người!!!
-kể lại 1 sự việc trong bài thánh gióng và nêu phát biểu và cảm nghĩ của em về sự việc đó
-Nêu cảm nghĩ, phát biểu của em về kết thúc của truyện Thánh Gióngnhf
Giúp mình với
tham khảo
⇔ Hình tượng Thánh Gióng trong truyền thuyết cùng tên được xây dựng với vẻ đẹp phi thường. Từ sự ra đời, sinh trưởng cho đến sự ra đi của Gióng đều mang màu sắc kì ảo. Bà mẹ Gióng đi ra đồng trông thấy một vết chân rất to liền đặt bàn chân mình lên ướm thử, không ngờ về nhà liền mang thai. Mười hai tháng sau, bà sinh ra được một cậu con trai. Cậu bé lên ba tuổi mà vẫn không biết nói biết cười. Lúc bấy giờ, giặc Ân đến xâm lược nước ta, nhà vua muốn tìm người tài đánh giặc cứu nước. Sứ giả đi đến làng Gióng thì kì lạ thay, cậu bé bỗng cất tiếng nói: “Mẹ mời sứ giả vào đây”. Cậu bảo sứ giả về tâu với vua sắm cho một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt để đánh giặc. Từ sau hôm đó, cậu bé lớn nhanh như thổi, cơm ăn mấy cũng không no, áo mặc mấy cũng không vừa. Giặc đến, vừa lúc sứ giả mang ngựa sắt, roi sắt và áo giáp sắt đến, cậu bé vươn vai biến thành tráng sĩ đánh tan quân giặc. Tráng sĩ đánh giặc xong cởi bỏ áo giáp sắt, cưỡi ngựa bay lên trời. Gióng là biểu tượng cho vẻ đẹp của người anh hùng dân tộc với trách nhiệm cứu nước cứu dân. Sức mạnh của Gióng chính là biểu tượng cho sức mạnh đoàn kết của cả dân tộc Việt. Qua đó, nhân dân ta gửi gắm niềm tin sẽ luôn có một người anh hùng phi thường đứng ra bảo vệ đất nước nhân dân.
sự việc gióng tận 12 tháng sau mới đc sinh ra,đây là hiện tượng em ngạc nhiên nhất khi đc truyện,ngta thì 9 tháng 10 ngày sinh còn gióng tận 12 tháng
Phát hiện lỗi và nêu cách sửa cho các đoạn văn sau:
“Bên cạnh con cò, con trâu được nói đến nhiều hơn cả trong ca dao, dân ca Việt Nam. Con trâu không mấy lúc thảnh thơi, cho nên khi nghĩ đến cuộc đời nhọc nhằn của mình, người nông dân thường nghĩ đến con trâu. Con cò tuy có vất vả, tuy có lúc phải lặn lội bờ sông nhưng còn có lúc được bay lên mây xanh. Con cò, con vạc, con nông là những con vật rất gần gũi với người dân lao động. Chúng mang những đức tính cần cù, chịu khó của người nông dân chân lấm tay bùn. Những lúc cần bộc bạch nỗi niềm, người nông dân thường đem những con vật đó ra để tâm sự, để giãi bày nỗi lòng mình.”