Giải hộ mình bài 2 và 3.
có ai biết giải bài này k hộ mình vs ( chi tiết hộ mình nhé )
bài 1: trục căn thức ở mẫu và rút gọn
a, \(\dfrac{1}{2\sqrt{2}-3\sqrt{3}}\)
b, \(\sqrt{\dfrac{3-\sqrt{5}}{3+\sqrt{5}}}\)
bài 2: trục căn thức ở mẫu và rút gọn
a, \(\dfrac{\sqrt{8}}{\sqrt{5}-\sqrt{3}}\)
b, \(\sqrt{\dfrac{2-\sqrt{3}}{2+\sqrt{3}}}\)
bài 3: trục căn thức và thực hiện phép tính
a, M=\(\left(\dfrac{15}{\sqrt{6}+1}+\dfrac{4}{\sqrt{6}-2}-\dfrac{12}{3-\sqrt{6}}\right).\left(\sqrt{6}+11\right)\)
b, N= \(\left(1-\dfrac{5+\sqrt{5}}{1+\sqrt{5}}\right).\left(\dfrac{5-\sqrt{5}}{1-\sqrt{5}}-1\right)\)
Bài 1:
a.
\(\frac{1}{2\sqrt{2}-3\sqrt{3}}=\frac{2\sqrt{2}+3\sqrt{3}}{(2\sqrt{2}-3\sqrt{3})(2\sqrt{2}+3\sqrt{3})}=\frac{2\sqrt{2}+3\sqrt{3}}{(2\sqrt{2})^2-(3\sqrt{3})^2}=\frac{2\sqrt{2}+3\sqrt{3}}{-19}\)
b.
\(=\sqrt{\frac{(3-\sqrt{5})^2}{(3-\sqrt{5})(3+\sqrt{5})}}=\sqrt{\frac{(3-\sqrt{5})^2}{3^2-5}}=\sqrt{\frac{(3-\sqrt{5})^2}{4}}=\sqrt{(\frac{3-\sqrt{5}}{2})^2}=|\frac{3-\sqrt{5}}{2}|=\frac{3-\sqrt{5}}{2}\)
Bài 2.
a.
\(=\frac{\sqrt{8}(\sqrt{5}+\sqrt{3})}{(\sqrt{5}-\sqrt{3})(\sqrt{5}+\sqrt{3})}=\frac{2\sqrt{2}(\sqrt{5}+\sqrt{3})}{5-3}=\sqrt{2}(\sqrt{5}+\sqrt{3})=\sqrt{10}+\sqrt{6}\)
b.
\(=\sqrt{\frac{(2-\sqrt{3})^2}{(2-\sqrt{3})(2+\sqrt{3})}}=\sqrt{\frac{(2-\sqrt{3})^2}{2^2-3}}=\sqrt{(2-\sqrt{3})^2}=|2-\sqrt{3}|=2-\sqrt{3}\)
Bài 3:
a.
\(M=\left[\frac{15(\sqrt{6}-1)}{(\sqrt{6}+1)(\sqrt{6}-1)}+\frac{4(\sqrt{6}+2)}{(\sqrt{6}-2)(\sqrt{6}+2)}-\frac{12(3+\sqrt{6})}{(3-\sqrt{6})(3+\sqrt{6})}\right](\sqrt{6}+11)\)
\(=\left[\frac{15(\sqrt{6}-1)}{6-1}+\frac{4(\sqrt{6}+2)}{6-2^2}-\frac{12(3+\sqrt{6})}{3^2-6}\right](\sqrt{6}+11)\)
\(=[3(\sqrt{6}-1)+2(\sqrt{6}+2)-4(3+\sqrt{6})](\sqrt{6}+11)=(\sqrt{6}-11)(\sqrt{6}+11)=6-11^2=-115\)
b.
\(N=\left[1-\frac{\sqrt{5}(\sqrt{5}+1)}{\sqrt{5}+1}\right].\left[\frac{\sqrt{5}(\sqrt{5}-1)}{1-\sqrt{5}}-1\right]\)
\(=(1-\sqrt{5})(-\sqrt{5}-1)=(\sqrt{5}-1)(\sqrt{5}+1)=5-1=4\)
có ai biết giải bài này không hộ mình với mong các bạn giúp cho ( giải chi tiết hộ mình nhé, xin cảm ơn)
Bài 22: rút gọn
1, \(\sqrt{3-\sqrt{5}}\) 2, \(\sqrt{7+3\sqrt{5}}\)
3, \(\sqrt{9+\sqrt{17}}-\sqrt{9-\sqrt{17}}-2\)
Bài 26: giải các phương trình sau
1, /3-2x/=\(2\sqrt{5}\) →( dấu này '/ /' là dấu giá trị tuyệt đối nha mn
2, \(\sqrt{x^2}=12\) 3, \(\sqrt{x^2-2x+1}=7\)
giải hộ mình 2 bài này nhé mn !
Bài 1: Tính nhanh
0,9x218x2+0,18x4290+0,6x353x3
Bài 2: Tìm X
3/4 x X + 1/2 x X - 15 = 35
Giải hộ mình nhé, mình cần gấp lắm ạ !
Xin cảm ơn các bạn nếu giải đc hộ mình !
Câu 1:
0,9 x 218 x 2 + 0,18 x 4290 + 0,6 x 353 x 3
= 9/10 x 436 + 9/50 x 4290 + 6/10 x 1059
= 9 x 43,6 + 9 x 85,8 + 6 x 105,9
= 3 x 130,8 + 3 x 257,4 + 3 x 211,8
= 3 x ( 130,8 + 257,4 + 211,8 )
= 3 x 600
= 1800
Câu 2:
3/4 x X + 1/2 x X - 15 = 35
X x ( 3/4 + 1/2 ) - 15 = 35
X x ( 3/4 + 1/2 ) = 50
X x 5/4 = 50
X = 40
VẬy X = 40
1. 0.9x218x2+0.18x4290+0.6x353x3
= 1.8x218+0.18x10x429+1.8x353
=1.8x218+1.8x429+1.8x353
= 1.8x( 218+429+353 )
= 1.8x1000
=1800
2.
3/4 x X + 1/2 x X - 15 = 35
3/4 x X + 1/2 x X = 35+15
3/4 x X +1/2 x X = 50
X x ( 3/4 + 1/2 ) = 50
X x 5/4 = 50
X = 50 : 5/4
X =40
ai giải bài này hộ mình với:
x/2 = (-3/5) x y và x^3 + y^3
tổng của 3 số là 240 biết 2/3 số thứ nhất bằng 1/2 số thứ 2 và bằng 2/5 số thứ 3 . tìm ba số
giải bài giải hộ mình nha
Gọi ba số cần tìm là a,b,c
Theo đề, ta có: 2/3a=1/2b=2/5c
=>\(\dfrac{a}{1.5}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{c}{2.5}\)
Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:
\(\dfrac{a}{1.5}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{c}{2.5}=\dfrac{a+b+c}{1.5+2+2.5}=\dfrac{240}{6}=40\)
=>a=60; b=80; c=100
có ai biết giải bài này không hộ mình với mong các bạn giúp cho ( giải chi tiết hộ mình nhé, xin cảm ơn)
Bài 22: rút gọn
1, \(\sqrt{3-\sqrt{5}}\) 2, \(\sqrt{7+3\sqrt{5}}\)
3, \(\sqrt{9+\sqrt{17}}-\sqrt{9-\sqrt{17}}-\sqrt{2}\)
Bài 26: giải các phương trình sau
1, /3-2x/=\(2\sqrt{5}\) →( dấu này '/ /' là dấu giá trị tuyệt đối nha mn)
2, \(\sqrt{x^2}=12\) 3, \(\sqrt{x^2-2x+1}=7\)
4, \(\sqrt{\left(x-1\right)^2}=x+3\)
22,
1, Đặt √(3-√5) = A
=> √2A=√(6-2√5)
=> √2A=√(5-2√5+1)
=> √2A=|√5 -1|
=> A=\(\dfrac{\sqrt{5}-1}{\text{√2}}\)
=> A= \(\dfrac{\sqrt{10}-\sqrt{2}}{2}\)
2, Đặt √(7+3√5) = B
=> √2B=√(14+6√5)
=> √2B=√(9+2√45+5)
=> √2B=|3+√5|
=> B= \(\dfrac{3+\sqrt{5}}{\sqrt{2}}\)
=> B= \(\dfrac{3\sqrt{2}+\sqrt{10}}{2}\)
3,
Đặt √(9+√17) - √(9-√17) -\(\sqrt{2}\)=C
=> √2C=√(18+2√17) - √(18-2√17) -\(2\)
=> √2C=√(17+2√17+1) - √(17-2√17+1) -\(2\)
=> √2C=√17+1- √17+1 -\(2\)
=> √2C=0
=> C=0
26,
|3-2x|=2\(\sqrt{5}\)
TH1: 3-2x ≥ 0 ⇔ x≤\(\dfrac{-3}{2}\)
3-2x=2\(\sqrt{5}\)
-2x=2\(\sqrt{5}\) -3
x=\(\dfrac{3-2\sqrt{5}}{2}\) (KTMĐK)
TH2: 3-2x < 0 ⇔ x>\(\dfrac{-3}{2}\)
3-2x=-2\(\sqrt{5}\)
-2x=-2√5 -3
x=\(\dfrac{3+2\sqrt{5}}{2}\) (TMĐK)
Vậy x=\(\dfrac{3+2\sqrt{5}}{2}\)
2, \(\sqrt{x^2}\)=12 ⇔ |x|=12 ⇔ x=12, -12
3, \(\sqrt{x^2-2x+1}\)=7
⇔ |x-1|=7
TH1: x-1≥0 ⇔ x≥1
x-1=7 ⇔ x=8 (TMĐK)
TH2: x-1<0 ⇔ x<1
x-1=-7 ⇔ x=-6 (TMĐK)
Vậy x=8, -6
4, \(\sqrt{\left(x-1\right)^2}\)=x+3
⇔ |x-1|=x+3
TH1: x-1≥0 ⇔ x≥1
x-1=x+3 ⇔ 0x=4 (KTM)
TH2: x-1<0 ⇔ x<1
x-1=-x-3 ⇔ 2x=-2 ⇔x=-1 (TMĐK)
Vậy x=-1
giải hộ mình bài 2, 3 với
Bài 2:
Thay x=2, y=3 vào M ta có:
\(M=5xy-10+2y=5.3.2-10+3.3=30-10+9=29\)
Bài 3:
\(a,A=\left(2x^3y\right)\left(-3xy\right)=-6x^4y^2\)
Hệ số: -6
Bậc:6
\(b,B=\left(-\dfrac{1}{16}x^2y^2\right)\left(4x^3\right)\left(8xyz\right)=-2x^6y^3z\)
Hệ số: -2
Bậc:10
\(c,\dfrac{-3}{25}x\left(\dfrac{1}{3}x^3y\right)^2\left(\dfrac{5}{2}y^3\right)^2=\dfrac{-3}{25}x\left(\dfrac{1}{9}x^6y^2\right)\left(\dfrac{25}{4}y^6\right)=-\dfrac{1}{12}x^7y^8\)
Hệ số: -1/12
Bậc:15
Ai giải hộ mình giúp bài toán này với: so sánh 3^2n và 2^3n
\(\hept{\begin{cases}3^{2n}=9^n\\2^{3n}=8^n\end{cases}}\)
nếu n=0\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}9^n=9^0=1\\8^n=8^0=1\end{cases}\Rightarrow9^n=8^n}\)
nếu n>0\(\Rightarrow9^n>8^n\)
vậy \(3^{2n}\ge2^{3n}\)
32n=(32)n=9n
23n=(23)n=8n
Từ 9n>8n<=>32n>23n
Hok Tốt
CÁC BẠN GIẢI NHANH BÀI NÀY HỘ MÌNH NHÉ ( NHỚ GHI BÀI GIẢI HỘ MÌNH )
Hãy so sánh :
P = \(\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+.....+\frac{1}{2017^2}+\frac{1}{2018^2}\)và Q = \(1\frac{3}{4}\)
CẢM ƠN CÁC BẠN TRƯỚC