So sánh việc làm gốm với việc làm công cụ đá.
Việc làm đồ gốm có gì khác so với việc làm công cụ bằng đá?
- Làm công cụ bằng đá: đơn giản, chỉ cần ghè đẽo hoặc mài những tảng đá có hình thù sẵn.
- Làm gốm: phức tạp hơn vì phải phát hiện được đất sét, qua quá trình nhào nặn các loại hình dáng thành các đồ đựng, rồi đem nung (nhiệt độ thích hợp) cho khô cứng.
Giải thích việc làm đồ gốm có gì khác so với việc làm công cụ bằng đá?
+ Đơn giản, chỉ cần ghè đẽo hoặc mài những tảng đá có hình thù sẵn.
+ Nguyên liệu đá phổ biến, có thể tìm kiếm một cách dễ dàng.
- Làm gốm:
+ Phức tạp hơn vì phải phát hiện được đất sét, nguyên liệu bị hạn chế.
+ Đất sét cần được nhào nặn để biến thành các hình thù phù hợp nhu cầu sử dụng.
+ Quá trình nung đất sét cần có nhiệt độ thích hợp, người thợ phải khéo léo.
Việc làm đồ gốm có gì khác so với việc làm công cụ bằng đá ?
So sánh việc làm gốm với việc làm công cụ đá :
- Làm gốm : phức tạp vì phải phát hiện được đất sét, qua quá trình nhào nặn các loại hình dáng) thành các đồ đựng, rồi đem nung (nhiệt độ thích hợp) cho khô cứng.
- Làm công cụ đá : đơn giản hơn, chỉ cần ghè đẽo hoặc mài những tảng đá có hình thù sẵn.
Em có nhận xét gì về việc đúc một số đồ dùng bằng đồng hay làm một bình bằng đất nung, so với việc làm một công cụ đá?
- Công cụ bằng đá: ghè đẽo đá đơn giản, mài đá theo hình dạng như ý muốn.
- Đồng khồng thể đẽo hay mài như đá được, muốn có công cụ bằng đồng người ta phải lọc quặng, làm khuôn đúc, nung chảy đồng, rót vào khuôn để tạo ra công cụ hay đồ dùng cần thiết.
- Để có được một bình đất nung, người ta phải tìm ra đất sét, tiếp đó phải nhào nặn, đưa vào nung cho khô cứng.
Em có nhận xét gì về việc đúc một số đồ dùng bằng đồng hay làm một bình bằng đất nung, so với việc làm một công cụ đá?
- Công cụ bằng đá: ghè đẽo đá đơn giản, mài đá theo hình dạng như ý muốn.
- Đồng khồng thể đẽo hay mài như đá được, muốn có công cụ bằng đồng người ta phải lọc quặng, làm khuôn đúc, nung chảy đồng, rót vào khuôn để tạo ra công cụ hay đồ dùng cần thiết.
- Để có được một bình đất nung, người ta phải tìm ra đất sét, tiếp đó phải nhào nặn, đưa vào nung cho khô cứng.
bai1:em có nhận xét gì về việc đúc một đồ dùng bằng đồng hay làm một bằng đất nung,so với việc làm một công cụ đá?
+ Một số công đoạn đúc đồng : lọc quặng — làm khuôn — nấu quặng - đổ vào đế khuôn (công việc nặng nhọc, đòi hỏi sức khỏe và công sức của nhiều người).
+ Làm một bình đất nung : tìm đất sét — nhào nặn - nung (công việc nặng nhọc, đòi hỏi sức khỏe và công sức của nhiều người, tuy có đơn giản và nhẹ hơn so với đúc đồng).
+ Làm một công cụ đá : tìm đá - ghè đẽo hoặc mài (đơn giản, chỉ một người là làm được).
Việc đúc một số đồ dùng bằng đồng hay làm một bình đất nung có gì khác biệt so với làm một công cụ đá?
A. Đòi hỏi sự toàn kết của toàn bộ lạc.
B. Chỉ đòi hỏi sức lao động của một người.
C. Đòi hỏi sức khỏe và công sức của nhiều người hơn.
D. Chỉ đòi hỏi sức lao động của toàn làng xã
Đáp án C
Việc đúc một số đồ dùng bằng đồng hay làm một bình bằng đất nung có nhiều điểm khác so với việc làm một công cụ đá:
- Công việc nặng nhọc, đòi hỏi sức khỏe và công sức của nhiều người hơn:
+ Một số công đoạn đúc đồng: làm khuôn - lọc quặng - nấu quặng - đổ khuôn.
+ Làm một bình đất nung: tìm đất sét - nhào nặn – nung dưới nhiệt độ cao.
- Làm một công cụ bằng đá nhẹ nhàng hơn, chỉ đòi hỏi sức lao động của một người: tìm đá - ghè đẽo hoặc mài
Câu 11: Làm thế nào biết ai làm việc khỏe hơn?
A. So sánh công thực hiện của hai người, ai thực hiện công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
B. So sánh thời gian làm việc, ai làm việc ít thời gian hơn thì người đó khỏe hơn.
C. So sánh công thực hiện trong cùng một thời gian, ai thực hiện công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
D. Các phương án trên đều không đúng.
Câu 12: Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên? Hãy Chọn Câu trả lời đúng:
A. Khối lượng của vật. B. Trọng lượng của vật.
C. Cả khối lượng lần trọng lượng của vật. D. Nhiệt độ của vật.
Câu 13: Chọn phát biểu đúng?
A. Vì các nguyên tử, phân tử rất bé nên giữa chúng không có khoảng cách.
B. Nguyên tử, phân tử của các chất đều giống nhau.
C. Nguyên tử, phân tử là những hạt vô cùng nhỏ bé, mắt thường không thể nhìn thấy được.
D. Nguyên tử, phân tử là những hạt vô cùng nhỏ bé, tuy nhiên mắt thường vẫn có thể quan sát được.
Câu 14: Con ngựa kéo xe chuyển động đều với vận tốc 9 km/h. Lực kéo là 200 N. Công suất của ngựa có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 1500 W B. 500 W C. 1000 W D. 250 W
Câu 15: Một vật được ném lên phương xiên góc với phương nằng ngang từ vị trí A, rơi xuống mặt đất tại vị trí D (H. 16. 1). Bỏ qua sức cản của không khí. Tại vị trí nào vật không có thế năng?
A. Vị trí C B. Vị trí A C. Vị trí B D. Vị trí D
Câu 16: Chọn phát biểu đúng:
A. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm.
B. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
C. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và thể tích phân tử co lại.
D. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và vật nở ra.
Câu 17: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt lâu ngày vẫn bị xẹp?
A. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.
B. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.
C. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.
D. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại.
Câu 18: Khi đổ 200 cm3 giấm ăn vào 250 cm3 nước thì thu được bao nhiêu cm3 hỗn hợp?
A. 450 cm3 B. < 450 cm3 C. > 450 cm3 D. 425 cm3
Câu 19. Giá trị của công suất được xác định bằng:
A. Công thực hiện trong một đơn vị thời gian. B. Công thực hiện khi vật di chuyển được 1m.
C. Công thực hiện của lực có độ lớn 1N. D. Công thực hiện khi vật được nâng lên 1m.
Câu 20: Cần cẩu thứ nhất nâng một vật nặng 4000 N lên cao 2 m trong 4 giây. Cần cầu thứ hai nâng vật nặng 2000 N lên cao 4 m trong vòng 2 giây. So sánh công suất của 2 cần cẩu.
A. 𝒫1=𝒫2 B. 𝒫1<𝒫2
C. 𝒫1>𝒫2 D. Không đủ dữ kiện để so sánh
cuối thời nguyên thủy, người Việt cổ đã có những công cụ lao động và những nghề sản xuất nào ?
A. Công cụ đá, săn bắt,hái lượm
B. Công cụ đá, trồng trọt, chăn nuôi
C. Công cụ đồng. nông nghiệp trồng lúa nước, chăn nuôi, làm gốm, luyện kim
D. Công cụ đồng, làm gốm
Trong các phương án sau đây, có thể chọn những phương án nào để biết ai là người làm việc khỏe hơn?
a. So sánh công thực hiện được của hai người, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
b. So sánh thời gian kéo gạch lên cao của hai người, ai làm mất ít thời gian hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
c. So sánh thời gian của hai người để thực hiện được cùng một công, ai làm việc mất ít thời gian hơn (thực hiện công nhanh hơn) thì người đó làm việc khỏe hơn.
d. So sánh công của hai người thực hiện trong cùng một thời gian, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
Có thể thực hiện được theo phương án c hoặc d: So sánh thời gian của hai người để thực hiện được cùng một công, ai làm việc mất ít thời gian hơn (thực hiện công nhanh hơn) thì người đó làm việc khỏe hơn hoặc so sánh công của hai người thực hiện trong cùng một thời gian, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.