Những câu hỏi liên quan
NGUYỄN HƯƠNG GIANG
Xem chi tiết
mo chi mo ni
2 tháng 10 2018 lúc 20:41

A B C M K I E D H

MK nêu cách giải thôi nha! Lười quá!!!

a, CM tứ giác MEAD là hình bình hành.( bạn tự cm)

Vì tứ giác MEAD là hình bình hành nên 2 đường chéo DE và AM cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

Mà điểm \(I\) là trung điểm của AM Suy ra \(I\) cũng là TĐ của DE

\(\Rightarrow I\in DE\) Suy ra \(I,D,E\) thẳng hàng

b, Kẻ \(IK\bot BC\) và \(AH\bot BC\) \((K,H \in BC)\)

Ta có

Vì  \(IA=IM\) và \(IK//AH\)

\(\Rightarrow MK=KH\) \(\Rightarrow \) \(IK\) là đường trung bình của \(\Delta AMH\)

\(\Rightarrow IK=\dfrac{AH}{2}\) (1)

Lại có: Áp dụng định lí Py-ta-go cho \(\Delta AHC\)

\(\Rightarrow AH^2=AC^2-HC^2\)

             \(=AC^2-{\left(\dfrac{BC}{2}\right)}^2\) \(=AC^2-{\left(\dfrac{AC}{2}\right)}^2\) ( Do \(\Delta ABC\) đều)

             \(=AC^2-\dfrac{AC^2}{4}=\dfrac{3AC^2}{4}\)

\(\Rightarrow AH=\dfrac{\sqrt3 AC}{4}\) (2) 

Từ (1)(2) suy ra \(IK=\dfrac{\sqrt3}{8}AC\)

Vì AC không đổi nên \(IK\) ko đổi.

Khoảng cách từ \(I\) đến BC ko đổi suy ra khi M di chuyển trên BC thì \(I\) di chuyển trên đường thẳng song song với BC

và cách BC một khoảng =\(\dfrac{\sqrt3}{8}AC=\dfrac{\sqrt3}{8}BC\)

Bình luận (0)
Điền Nguyễn Vy Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
4 tháng 2 2020 lúc 16:27

C B M F N A I E O K T

b, kẻ AO // BC

góc OAK so le trong KFB 

=> góc OAK = góc KFB (tc)

xét tam giác AOK và tam giác BMK có : AK = KM (do ...)

góc AKO = góc MBK (đối đỉnh)

=> tam giác AOK = tam giác BMK (g-c-g)= 

=> AO = MB (đn)

có AO // BC mà góc EOA đồng vị EMC 

=> góc EOA = góc EMC (tc)    (1)

gọi EF cắt tia phân giác của góc BCA tại T 

EF _|_ CT (gt)

=> tam giác ETC vuông tại T và tam giác CTF vuông tại T 

=> góc CET = 90 - góc ECT và góc TMC = 90 - góc TCM 

có có TCM = góc ECT do CT là phân giác của góc ACB (gt)

=> góc CET = góc TMC   và (1)

=> góc  AEO = góc AOE 

=> tam giác AEO cân tại A (tc)

=> AE = AO mà AO = BM 

=> AE = BM

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Uyên
4 tháng 2 2020 lúc 16:05

a, MB = MN (gt)

M nằm giữa N và B

=> M là trung điểm của NP (đn)

NI // AB (gt); xét tam giác ANB 

=> I là trung điểm của AN (đl)

b, 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Điền Nguyễn Vy Anh
4 tháng 2 2020 lúc 16:33

câu a là sao vậy bn???

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Anh Quế
Xem chi tiết
Lo Thuy Xuan Trang
Xem chi tiết
Lo Thuy Xuan Trang
18 tháng 4 2016 lúc 17:48

mink k bt giúp mink zới các bn ơi

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Hiền
22 tháng 4 2016 lúc 19:55

A M N C B Vì MN// BC suy ra  hình thang MNCB là hình thang .                                                                                                 S MBC = S BNC ( vì có chung đáy BC và có chiều cao cùng là chiều cao của hình thang )   

S MBC = 1/2 S ABC ( vì có đáy BM = 1/2 AB và có chung chiều cao hạ từ đỉnh C  )                                  

Vì S BMC= 1/2 S ABC mà S BMC = S BNC  suy ra S BNC = 1/2 S ABC  = S BAN                 

Xét hai tam giác BNC và BAN có chung chiều cao hạ từ  đỉnh B và có S BNC = S BAN vậy đáy AN = NC 

Bình luận (0)
NGUYỄN NGỌC MỸ
Xem chi tiết
Lê Thiên Ngọc
8 tháng 7 2020 lúc 21:38

Vẽ như hình dưới đây:

A B C M N O Ta thấy S mon = S noc = S amn (có chung đường cao hạ từ đỉnh N xuống đáy AC , S mon = 1/3 S amc ) 

Diện tích tam giác AMC là:

3 x 3 = 9 ( cm 2)

Ta thấy S amc = S mbc ( có chung đường cao hạ từ đỉnh C xuống đáy AB , AM = MB, S mon = 1/2 S abc ) 

Diện tích tam giác ABC là:

9 x 2 = 18 ( cm 2) 

      Đáp số : 18 cm 2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trương Trần Duy Tân
Xem chi tiết
Edogawa Conan
7 tháng 12 2015 lúc 14:27

bạn vẽ hình đi mình làm cho

Bình luận (0)
Nguyễn Trúc Quỳnh
Xem chi tiết
bui thuy vy
Xem chi tiết
Hang Minh
24 tháng 4 2015 lúc 19:16

a) vì BA // DE => góc BAD = ADE ( so le trong )

mà BAD=CAD (gt) => DAC = ADE 

=> tam giác EAD cân tại E 

b) BA //DE => BK//DE 

    KE//BC =>KE//BD 

=> KEDB là hình bình hành 

=>BK = DE ( 2 cạnh đối ) 

mà DE = AE ( t/g AED cân )

=> BK=AE 

 

Bình luận (0)
Bùi Thị Hà Giang
Xem chi tiết