Những câu hỏi liên quan
Công Tài
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
17 tháng 12 2016 lúc 21:14

Gọi x \(\in\) (a; \(\overline{ab}+4\))

\(\Rightarrow\) a \(⋮\)x; (\(\overline{ab}\) + 4) \(⋮\) x

\(\Rightarrow\) \(\overline{ab}\) \(⋮\) x

\(\Rightarrow\) 4 \(⋮\) x

\(\Rightarrow\) x \(\in\left\{1;2;4\right\}\)

Do a lẻ

\(\Rightarrow\) a \(⋮̸\) 2; a \(⋮̸\) 4

\(\Rightarrow x=1\)

Vậy a và \(\overline{ab}+4\) là hai số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
Trần Quỳnh Mai
17 tháng 12 2016 lúc 21:19

Gọi \(d=ƯCLN\left(a,ab+4\right)\left(d\ne0\right)\)

\(\Rightarrow\begin{cases}a⋮d\\ab+4⋮d\end{cases}\) \(\Rightarrow\begin{cases}a.b⋮d\\a.b+4⋮d\end{cases}\)

\(\Rightarrow\left(a.b+4\right)-\left(a.b\right)⋮d\Rightarrow4⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;2;4\right\}\)

Mà : a là STN lẻ \(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(a,ab+4\right)=1\)

Vậy a và ab + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau .

Bình luận (0)
Hồ Anh Tú
Xem chi tiết
Phạm Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Thiên Thần và ác quỷ
Xem chi tiết
Quỳnh HoaThiệu Đô
31 tháng 12 2015 lúc 11:16

Gọi k là ước số của a và ab+4 
Do a lẻ => k lẻ 
Ta biểu diễn: 
{ab+4=kp (1) 
{a=kq (2) 
Thay (2) vào (1) 
=> kqb+4 =kp 
=> k(p-qb)=4 
=> p-qb =4/k 
do p-qb nguyên => k là ước lẻ của 4 => k=1 

Vậy a và ab+4 nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Phát
30 tháng 12 2015 lúc 9:03

tich cái rồi mk trả lời

Bình luận (0)
khócVô lệ
31 tháng 12 2015 lúc 11:18

Gọi k là ước số của a và ab+4 
Do a lẻ => k lẻ 
Ta biểu diễn: 
{ab+4=kp (1) 
{a=kq (2) 
Thay (2) vào (1) 
=> kqb+4 =kp 
=> k(p-qb)=4 
=> p-qb =4/k 
do p-qb nguyên => k là ước lẻ của 4 => k=1 

Vậy a và ab+4 nguyên tố cùng nhau.Tik cái nh!!!

Bình luận (0)
Lương Thế Quyền
Xem chi tiết
Fairy tail
4 tháng 11 2015 lúc 21:00

 Gọi k là ước số của a và ab+4 
Do a lẻ => k lẻ 
Ta biểu diễn: 
{ab+4=kp (1) 
{a=kq (2) 
Thay (2) vào (1) 
=> kqb+4 =kp 
=> k(p-qb)=4 
=> p-qb =4/k 
do p-qb nguyên => k là ước lẻ của 4 => k=1 

Vậy a và ab+4 nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Hải
4 tháng 11 2015 lúc 21:00

Nguyễn Thành Trung cút cmm đi

Bình luận (0)
Quang Ánh
Xem chi tiết
duong thuy linh
Xem chi tiết
lê hoàng tường vi
2 tháng 1 2018 lúc 19:23

 Gọi k là ước số của a và ab+4 
Do a lẻ => k lẻ 
Ta biểu diễn: 
{ab+4=kp (1) 
{a=kq (2) 
Thay (2) vào (1) 
=> kqb+4 =kp 
=> k(p-qb)=4 
=> p-qb =4/k 
do p-qb nguyên => k là ước lẻ của 4 => k=1 

Vậy a và ab+4 nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
Ánh Tuyết
15 tháng 2 2018 lúc 14:56

 Gọi k là ước số của a và ab+4 
Do a lẻ => k lẻ 
Ta biểu diễn: 
{ab+4=kp (1) 
{a=kq (2) 
Thay (2) vào (1) 
=> kqb+4 =kp 
=> k(p-qb)=4 
=> p-qb =4/k 
do p-qb nguyên => k là ước lẻ của 4 => k=1 

Vậy a và ab+4 nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
Đức Minh Nguyễn 2k7
19 tháng 12 2018 lúc 21:14

Gọi k là Ước số của a và ab + 4

Do a lẻ \(\Rightarrow\)k lẻ

Ta biểu diễn:

( ab + 4 = kp (1)

a = kp (2) 

Thay (2)  vào (1)

\(\Rightarrow\)kqb + 4 = kp

\(\Rightarrow\)k ( p - qb ) = 4

\(\Rightarrow\)p - qb = 4/k

Do p - qb nguyên \(\Rightarrow\)k là Ước kẻ của 4 \(\Rightarrow\)k = 1

Vậy a và ab + 4 nguyên tố cùng nhau.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Dũng
Xem chi tiết
Băng Dii~
2 tháng 2 2017 lúc 14:48

Giả sử a và ab +  4 cùng chia hết cho số tự nhiên d ( d khác 0 ) 

Như vậy thì ab chia hết cho d , do đó hiệu ( ab + 4 ) - ab = 4 cũng chia hết cho d

=> d = { 1 ; 2 ; 4 }

Nhưng đầu bài đã nói a là 1 số tự nhiên lẻ => a và ab + 4 là các số nguyên tố cùng nhau 

Bình luận (0)
Đặng Nguyễn Khánh Uyên
2 tháng 2 2017 lúc 14:46

 Gọi k là ước số của a và ab+4 
Do a lẻ => k lẻ 
Ta có:

      ab+4=kp (1) 
      a=kq (2) 
Thay (2) vào (1) 
=> kqb+4 =kp 
=> k(p-qb)=4 
=> p-qb =4/k 
do p-qb nguyên => k là ước lẻ của 4 => k=1 
Vậy a và ab+4 nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Anh
Xem chi tiết