Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 3 2017 lúc 10:18

Chọn C

Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng, đốt một ngọn đèn dầu không xảy ra sự chuyển thể trên nên nó không phải là sự nóng chảy.

Bình luận (0)
Hà Minh Thành
Xem chi tiết
Sunn
2 tháng 11 2021 lúc 9:23

C

Bình luận (0)
Triệu Mẫn
Xem chi tiết
1234567890
1 tháng 5 2018 lúc 20:53

là câu B bạn nhé !

Bình luận (0)
Ngọc
1 tháng 5 2018 lúc 20:53

A nhé bn ^^

Bình luận (0)
Tuấn Nguyễn
1 tháng 5 2018 lúc 20:53
D. Đúc một cái chuông đồng đồng 
Bình luận (0)
Left Eyes
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
3 tháng 9 2015 lúc 19:30

Có nước sẽ dâng lên và trào ra

Vì khi đá lòng thì nó co lại , khi nó ấm hơn thì nở ra => tràn miệng

Bình luận (0)
Minh Triều
3 tháng 9 2015 lúc 19:33

Nguyễn Đình Dũng cũng chơi trò này ak     

Bình luận (0)
Sky Sơn Tùng
3 tháng 9 2015 lúc 19:38

ko

vì cục nước đá đã chiếm 1 phần thể tích trong chiếc cốc nên khi cục nước đá tan ra lấp đầy phần thể tích cục nước đá đã chiếm nên nước ko bị tràn ra ngoài 

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 6 2017 lúc 16:05

Chọn D

Vì cục nước đá bỏ từ tủ ra ngoài, sau một thời gian nó sẽ chuyển từ thể rắn sang thể lỏng nên nó liên quan tới sự nóng chảy.

Bình luận (0)
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Nanami Luchia
9 tháng 4 2016 lúc 21:22

B

Bình luận (0)
Quyền Trần Hồng
10 tháng 4 2016 lúc 13:32

B.tuyết đang rơi

Bình luận (0)
thanh tuyen nguyen
10 tháng 4 2016 lúc 20:48

B tuyet dang roi

Bình luận (0)
Tom Phan
Xem chi tiết
Cao Văn            Phong
17 tháng 4 2023 lúc 14:32

do trong không khí có hơi nước , thành ngoài cốc lạnh hơn nhiệt độ môi trường ,do vậy hơi nước trong không khí gặp lạnh sẽ ngưng tụ ở ngoài thành của cốc thành những giọt nước

Bình luận (0)
Vũ Bảo Trâm
17 tháng 4 2023 lúc 21:11

Do trong không khí có hơi nước , thành ngoài cốc lạnh hơn nhiệt độ môi trường ,do vậy hơi nước trong không khí gặp lạnh sẽ ngưng tụ ở ngoài thành của cốc thành những giọt nước

Bình luận (0)
sensei [Zen-kun]
Xem chi tiết
Bommer
29 tháng 4 2021 lúc 22:18

Do trong không khí có hơi nước, thành ngoài cốc lạnh hơn nhiệt độ môi trường, do vậy hơi nước trong không khí gặp lạnh sẽ ngưng tụ ở thành ngoài của cốc.

\(\Rightarrow\) Để một thời gian ta thấy thành ngoài cốc có nước .

Bình luận (2)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 10 2019 lúc 12:42

Gọi λ là nhiệt nóng chảy riêng của cục nước đá khối lượng  m 0  ở t 0 = 0 ° C ; còn c 1 ,  m 1 ,  c 2 ,  m 2  là nhiệt dung riêng và khối lượng của cốc nhôm và của lượng nước đựng trong cốc ở nhiệt độ  t 1  = 20 ° C. Nếu gọi t ° C là nhiệt độ của nước trong cốc nhôm khi cục nước đá vừa tan hết thì lượng nhiệt do cục nước đá ở  t 0  = 0 ° C đã thu vào để tan thành nước ở t ° C bằng :

Q = λ m 0  +  c 2 m 0 (t -  t 0 ) =  m 0 ( λ +  c 2 t)

Còn nhiệt lượng do cốc nhôm và lượng nước đựng trong cốc ở  t 1  = 20 ° C. toả ra để nhiệt độ của chúng giảm tới toC (với t < t 1 ) có giá trị bằng :

Q'= ( c 1 m 1  + c 2 m 2 )( t 1  - t)

Theo định luật bảo toàn năng lượng, ta có :

Q' = Q ⇒ ( c 1 m 1  +  c 2 m 2 ) ( t 1  - t) =  m 0 ( λ  +  c 2 t)

Từ đó suy ra :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Thay số : t ≈ 3,7 ° C.

Bình luận (0)