Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đức Trung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2023 lúc 23:27

Sửa đề: M là trung điểm của BC

a: ΔABC cân tại A có AM là trung tuyến

nên AM là phân giác của góc BAC

b: Xét ΔABC có 

AM,BD,CE là các đường phân giác

=>AM,BD,CE đồng quy tại H

Anni
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 2 2022 lúc 12:06

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE

b: Xét ΔAMH có 

AE là đường cao

AE là đường trung tuyến

Do đó: ΔAMH cân tại A

hay AM=AH(1)

c: Xét ΔANH có

AD là đường cao

AD là đường trung tuyến

Do đó: ΔANH cân tại A

hay AH=AN(2)

Từ (1) và (2) suy ra AM=AN

hay ΔAMN cân tại A

Xem chi tiết
Trí Tiên亗
19 tháng 1 2021 lúc 18:41


A B C D E i H

A) Ta có tam giác ABC cân

=> AB = AC 

Mà AD + DB = AB

      AE + EC = AC

=> DB = EC ( AD = AE gt)

b) đề phải là BE và CD cắt nhau tại I

Ta có AD = AE 

=> Tam giác ADE cân tại A

=> Góc ADE = Góc AED

=> Góc EDB = Góc DEC ( Cùng cộng nhau bằng 180 độ )

Xét Tam giác DEB và tám giác EDC có 

 BD = EC (cmt)

Góc EDB = Góc DEC (cmt)

DE là cạnh chung

=> Tam giác DEB và tam giác EDC (c-g-c)

=> Góc DBE = Góc ECD

=> Góc IBC = Góc ICB ( cùng cộng góc  DBE và Góc ECD bằng hai góc ABC và Góc ACB)

=> Tam giác IBC cân

c) Ta có tam giác ADE cân \(\Leftrightarrow\widehat{ADE}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\left(1\right)\)

Và tam giác ABC cân \(\Leftrightarrow\widehat{ABC}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)\(\Leftrightarrow\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\)

Hai góc này ở vị trí đồng vị bằng nhau 

=> DE // BC (đpcm)

d) Ta có điểm I cách đều cạnh AB và AC

=> AI là tia phân giác của tam giác ABC

trong tam giác cân tia phân giác cũng là đường cao 

=> AI vuông góc với BC

E) chứng minh HI là tia phân giác của tam giác BHC 

thì ba điểm thẳng hàng

Khách vãng lai đã xóa
Bà HOÀng Thả ThÍnh
Xem chi tiết
nguyen minh nhat
Xem chi tiết
Phương Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Phương Nguyễn Mai
Xem chi tiết
khải nguyên gia tộc
Xem chi tiết
khải nguyên gia tộc
25 tháng 4 2016 lúc 10:55

a. Xét ΔABD và ΔBCE có: ∠ ADB = ∠ AEC = 90º (gt)

BA = AC (gt)

∠BAC chung

⇒ ΔABD = ΔACE (cạnh huyền – góc nhọn)

b). ΔABD = ΔACE ⇒ ∠ABD = ∠ACE (hai góc tương ứng)

mặt khác: ∠ABC = ∠ACB (ΔABC cân tại A )

⇒ ∠ABC  – ∠ABD = ∠ACB – ∠ACE => ∠HBC = ∠HCB

⇒ ΔBHC là tam giác cân

c. ΔHDC vuông tại D nên HD <HC

mà HB = HC (ΔAIB cân tại H)

=> HD < HB

d. Gọi I là giao điểm của BN và CM

Xét Δ BNH và Δ CMH có:

BH = CH (Δ BHC cân tại H)

∠ BHN = CHM(đối đỉnh)

NH = HM (gt)

=> Δ BNH = Δ CMH (c.g.c) ⇒ ∠HBN = ∠ HCM

Lại có: ∠ HBC = ∠ HCB (Chứng minh câu b)

⇒ ∠HBC + ∠HBN = ∠HCB + ∠HCM => ∠IBC = ∠ICB

⇒ IBC cân tại I ⇒ IB = IC   (1)

Mặt khác ta có:  AB =  AC (Δ ABC cân tại A)  (2)

HB = HC (Δ HBC cân tại H) (3)

Từ (1); (2) và (3) => 3 điểm I; A; H cùng nằm trên đường trung trực của BC

=> I; A; H thẳng hàng =>   các đường thẳng BN; AH; CM đồng quy

Jav Jav Jav
17 tháng 4 2017 lúc 19:39

Ê mày bị điên ak mà tự làm tự trả lời

Đinh Trung Nghĩa
12 tháng 4 2023 lúc 19:16

Người điên là bạn ý Jav Jav Jav. Chỉ có người thần kinh mới chửi bậy thôi.

Minh Ngọc Trần
Xem chi tiết
Phạm Ánh Nguyệt
Xem chi tiết
Phạm Ánh Nguyệt
16 tháng 12 2022 lúc 14:16

mong mọi người giải giúp mình với ạ mình đang cần gấp