Những câu hỏi liên quan
Ngân Khánh
Xem chi tiết
Người Già
14 tháng 10 2023 lúc 12:42

Điểm tích cực:

- Phát triển kinh tế: Chính sách tư bản của Gia-cô-banh đã đẩy mạnh công nghiệp hóa và phát triển kinh tế, giúp nước Pháp trở thành một trong những quốc gia công nghiệp lớn nhất thế giới. Các ngành công nghiệp như than, sắt, thép và đường sắt đã được phát triển mạnh mẽ.

- Tăng trưởng kinh tế: Chính sách của Gia-cô-banh đã tạo ra sự tăng trưởng kinh tế ổn định và mạnh mẽ. Nước Pháp đã trở thành một cường quốc kinh tế với ổn định tiền tệ và trữ lượng vàng lớn.

- Cải thiện hạng người lao động: Nhờ vào sự phát triển công nghiệp, Gia-cô-banh đã cải thiện điều kiện sống và mức lương của người lao động. Họ được hưởng lợi từ các chế độ bảo hiểm xã hội và các quyền lợi lao động.

- Phát triển giáo dục và văn hóa: Nền chuyên chính dân chủ Cách mạng Gia-cô-banh đã tăng cường đầu tư vào giáo dục và văn hóa. Hệ thống giáo dục được phát triển, đồng thời khuyến khích sự tiến bộ trong khoa học, nghệ thuật và văn hóa.

Điểm hạn chế:

- Bất công xã hội: Dưới thời Gia-cô-banh, tỷ lệ bất công xã hội gia tăng. Sự giàu có và quyền lực tập trung vào tay những người giàu có và tầng lớp tư sản, trong khi người lao động và tầng lớp nông dân gặp nhiều khó khăn.

- Bóc lột và khủng hoảng kinh tế: Chính sách tư bản của Gia-cô-banh đã gắn kết với sự bóc lột tài nguyên từ các thuộc địa và các lớp lao động. Điều này đã làm gia tăng khủng hoảng kinh tế và gây ra sự bất ổn xã hội.

- Thiếu quyền tự do dân chủ: Mặc dù Gia-cô-banh tuyên bố là một chế độ dân chủ, nhưng quyền tự do cá nhân và quyền biểu đạt bị hạn chế. Chính phủ thường áp đặt kiểm soát với các cơ quan giám sát nghiêm ngặt.

- Sự khắc nghiệt đối với công nhân: Những điều kiện lao động và tiêu chuẩn sống của công nhân thường bị bỏ qua trong nỗ lực tăng trưởng kinh tế. Công nhân thường phải làm việc trong môi trường nguy hiểm và chịu áp lực công việc nặng nề.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 12 2019 lúc 8:59

* Những mặt tích cực:

   - Hết sức coi trọng vấn đề ruộng đất và sản xuất nông nghiệp

      + Đo đạc lại ruộng đất, lập địa bạ.

      + Ban hành chính sách quân điền.

      + Thực hiện chính sách khai hoang. Lập doanh điền.

   - Phát triển các nghề thủ công dân gian, tăng cường xây dựng các quan xưởng.

   - Chú trọng đến việc khai khoáng các mỏ, tăng nguồn thu thuế cho nhà nước.

* Những hạn chế:

   - Không bảo vệ được ruộng đất công, ruộng đất công chỉ còn 20% tổng diện đất cả nước. Chính sách quân điền chỉ mang ý nghĩa tượng trưng, thực chất, chỉ là hình thức cấp ruộng đất cho quan lại và binh lính.

   -Trong chính sách khai khoáng, các mỏ do nhà nước khai thác kém hiệu quả và chỉ hoạt động được trong một thời gian ngắn rồi lại giao cho tư nhân lĩnh trưng

   - Về thương nghiệp, nhà Nguyễn thi hành chính sách thuế khóa phức tạp va chế độ kiểm soát ngặt nghèo đối với các hoạt động buôn bán. Về ngoại thương, thi hành chính sách độc quyền và hết sức dè dặt với các tàu buôn phương Tây.

Bình luận (0)
Trần Đình Tiến
11 tháng 5 2021 lúc 14:30

nêu những mặt tích cực và hạn chế của những chính sách kinh tế thời nguyễn

Bình luận (0)
Nguyễn Quyên
Xem chi tiết
۞Mega Destroy۞
21 tháng 12 2016 lúc 20:57

*Tích cực:

-Làm giảm sự tập trung nô tì và ruộng đất vào tay các quý tộc, phú hộ

*Hạn chế:

-Chưa giải phóng đc thân phận cho nô tì và chưa phân chia đất đai hợp lý

TICK JUP TỚ NHA

Bình luận (2)
Zata20099
Xem chi tiết
Người Già
31 tháng 10 2023 lúc 22:15

Tham khảo
Tích cực
- Nguồn lao động dồi dào: dân số hoạt động kinh tế chiếm tỉ lệ lớn (có tới 45,0 triệu lao động năm 2008). Mỗi năm nước ta có thêm hơn 1 triệu lao động, đây là nguồn nhân lực vô cùng quan trọng để phát triển kinh tế.

- Chất lượng nguồn lao động tăng lên:

+  Lao động qua đào tạo tăng lên từ 12,3% (1996) lên 25% (2005).

+ Người lao động cần cù, sáng tạo, tiếp thu nhanh các thành tựu khoa học kĩ thuật, có kinh nghiệm sản xuất phong phú được tích lũy qua nhiều thế hệ (về sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp...).

- Tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm đang giảm.

- Cơ cấu lao động đang có sự chuyển dịch theo hướng tích cực trong cơ cấu lao động theo khu vực và thành phần kinh tế.

Hạn chế :

- So với yêu cầu hiện nay lực lượng lao động có trình độ vẫn còn mỏng, đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản lí, công nhân kĩ thuật lành nghề còn thiếu nhiều.

- Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn cao.

- Cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế còn chuyển dịch chậm.

Bình luận (0)
Toan Truong
Xem chi tiết
Đăng Khoa
18 tháng 3 2021 lúc 11:33

- Các đề nghị cải cách vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.

- Chưa xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại: giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

Bình luận (0)
Henry.
Xem chi tiết
Anh Vũ Lớp 6.1 Trương Mi...
Xem chi tiết
LunarEclipse
21 tháng 4 2023 lúc 23:39

ưu điểm : 

cải cách của Hồ Quý Ly có nhiều điểm tiến bộ đã : 

+ góp phần củng cố quyền lực của chính quyền trung ương . Giảm bớt thế lực tầng lớp quý tộc 

+ Tăng cường tiềm lực kinh tế đất nước và phát triển văn hóa dân tộc 

hạn chế :

+ Những cải cách đó vẫn còn chưa triệt để và kết quả trong thực tế còn hạn chế 

Bình luận (0)
foxbi
Xem chi tiết
Minh Phương
30 tháng 4 2023 lúc 19:48

Tham khảo

- Tích cực: đáp ứng phần nào yêu cầu của đất nước ta lúc đó, có tác động tới cách nghĩ, cách làm của một bộ phận quan lại triều đình.

- Hạn chế: Các đề nghị cải cách mang tính rời rạc, chưa giải quyết được mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam lúc đó.

- Kết quả: Triều đình Huế cự tuyệt, không chấp nhận các đề nghị cải cách.

- Ý nghĩa: Tấn công vào những tư tưởng lỗi thời, bảo thủ, cản trở bước tiến hóa của dân tộc. phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
13 tháng 4 2017 lúc 14:43

*Tính hai mặt của cạnh tranh:

- Mặt tích cực: Cạnh tranh giữ vai trò là một động lực kinh tế của sản xuất và lưu thông hàng hóa.

   + Kích thích lực lượng sản xuất, khoa học kĩ thuật phát triển và năng suất lao động xã hội tăng lên.

   + Khai thác tối đa mọi nguồn lực của đất nước vào việc đầu tư xây dựng và phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

   + Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, góp phần chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.

- Mặt hạn chế:

   + Chạy theo mục tiêu lợi nhuận một cách thiếu ý thức, vi phạm quy luật tự nhiên trong khai thác tài nguyên làm cho môi trường, môi sinh suy thoái và mất cân bằng nghiêm trọng

   + Để giảnh giật khách hàng và lợi nhuận nhiều hơn, một số người không từ những thủ đoạn phi pháp, bất lương.

   + Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường, từ đó nâng giá lên cao làm ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống nhân dân

   Cạnh tranh là quy luật kinh tế tồn tại khách quan của sản xuất và lưu thông hàng hóa, vừa có mặt tích cực vừa có mặt hạn chế nhưng mặt tích cực là cơ bản, mang tính trội, còn mặt hạn chế của cạnh tranh thì Nhà nước sẽ điều tiết thông qua giáo dục, pháp luật và các chính sách kinh tế - xã hội thích hợp để hạn chế vi phạm pháp luật(làm hàng giả, bán hàng quốc cấm, dùng thủ đoạn phi pháp, rối loạn thị trường…), mở rộng thị trường, nâng cao đời sống nhân dân.

Bình luận (0)