C/m đăng có sự phối hợp hoạt động giữa các tuyến nội tiết trong cơ thể!?
Sự điều hòa và phối hợp hoạt động các tuyến nội tiết trong cơ thể diễn ra như thế nào?Nêu các quá trình điều hòa nội tiết trong cơ thể bị rối loạn, nguy cơ gì có thể xảy ra với cơ thể
Hệ thống nội tiết được xem như “nhạc trưởng” của cơ thể, bao gồm một mạng lưới các tuyến sản xuất và giải phóng hormone, giúp kiểm soát nhiều chức năng quan trọng, đặc biệt là khả năng chuyển hóa năng lượng giúp các tế bào và cơ quan vận hành. Các tuyến nội tiết không chỉ chịu sự điều khiển của các hoocmôn tuyến yên mà ngược lại, hoạt động của tuyến yên đã được tăng cường hay kim hãm cũng bị sự chi phối của hoocmôn do các tuyến này tiết ra.
Nếu hệ thống nội tiết hoạt động không tốt và bị rối loạn có thể gặp các vấn đề về phát triển. Nồng độ hormone trong cơ thể quá cao hoặc quá thấp, đều dẫn đến nội tiết tố bị rối loạn. Các bệnh và rối loạn nội tiết cũng xảy ra nếu cơ thể không đáp ứng với kích thích tố theo cách nó được yêu cầu.
Hãy lấy ví dụ chứng tỏ rằng trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết khí đường huyết giảm
khi đói kéo dài, hoặc sau các hoạt động mạnh, các tuyến nội tiết trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động như thế nào để điều hòa lượng đường huyết? giúp mik vs :))
sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết có ảnh hưởng như thế nào đối với sự phối hợp hoạt động của cơ thể
- Hệ thống nội tiết là một mạng lưới các tuyến sản xuất và giải phóng các hormone giúp kiểm soát nhiều chức năng cơ thể quan trọng.
- Hệ thống nội tiết ảnh hưởng đến tim, xương và các mô phát triển, thậm chí khả năng sinh con.
- Đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển bệnh tiểu đường, bệnh tuyến giáp, rối loạn tăng trưởng, rối loạn chức năng tình dục và một loạt các rối loạn liên quan đến hormone khác.
Câu hỏi vận dụng: Phân tích ví dụ cụ thể về sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết.
Ví dụ: Hướng dẫn học sinh phân tích các quá trình sau:
1/ Quá trình điều hòa đường huyết trong cơ thể: do phối hợp giữa các hooc môn của các tuyến: tuyến yên, tuyến tuỵ, tuyến trên thận
2/ Điều hoà trao đổi chất do phối hợp giữa tuyến giáp và tuyến yên
3/ Điều hoà đặc tính sinh dục của nam giới do sự phối hợp của các tuyến: tuyến yên, tuyến trên thận và tuyến sinh dục
v.v...
Trình bày sự phối hợp hoạt động của các nội tiết giúp điều hòa lượng đường trong máu
Lấy ví dụ về hoạt động của một số tuyến nội tiết để chứng minh rằng giữa các tuyến nội tiết có sự điều hòa lẫn nhau
Sự phối hợp hoạt động của các tế bào a và b của đảo tụy trong tuyến tụy khi lượng đường trong máu giảm hay tăng chính là để giữ cho nồng độ đường trong máu được ổn định.
Khi lượng đường trong máu giảm sau các hoạt động mạnh hoặc đói kéo dài, không chỉ các tế bào a của đảo tụy hoạt động tiết glucagôn mà còn có sự phối hợp hoạt động của cả 2 tuyến trên thận. Tuyến này tiết cooctizôn để góp phần vào sự chuyển hóa lipit và prôtêin làm tăng đường huyết (hình 59-3).
Hình 1. Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết (khi đường huyết giảm)
nêu ví dụ chứng minh các tuyến nội tiết có sự phối hợp hoạt động với nhau. ( có thể vẽ sơ đồ )
Khi lượng đường huyết giảm các tuyến nội tiết phối hợp hoạt động như thế nào để ổn định đường huyết trong cơ thể
Khi lượng đường huyết giảm các tuyến nội tiết phối hợp hoạt động như thế nào để ổn định lượng đường huyết trong cơ thể
Khi lượng đường trong máu quá cao, tuyến tuỵ tiết ra nhiều hoocmon insulin hơn.
Ngược lại, khi lượng đường huyết giảm, tuyến tuỵ sẽ tiết nhiều hoocmon glucagon hơn để đưa đường huyết trở lại bình thường.