Khi lượng đường trong máu quá cao, tuyến tuỵ tiết ra nhiều hoocmon insulin hơn.
Ngược lại, khi lượng đường huyết giảm, tuyến tuỵ sẽ tiết nhiều hoocmon glucagon hơn để đưa đường huyết trở lại bình thường.
Khi lượng đường trong máu quá cao, tuyến tuỵ tiết ra nhiều hoocmon insulin hơn.
Ngược lại, khi lượng đường huyết giảm, tuyến tuỵ sẽ tiết nhiều hoocmon glucagon hơn để đưa đường huyết trở lại bình thường.
Khi lượng đường huyết giảm các tuyến nội tiết phối hợp hoạt động như thế nào để ổn định đường huyết trong cơ thể
Khi lượng đường huyết trong máu giảm các tuyến nội tiết phôi hợp hoạt động như thế nào để lượng đường huyết trong máu lên
khi đói kéo dài, hoặc sau các hoạt động mạnh, các tuyến nội tiết trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động như thế nào để điều hòa lượng đường huyết? giúp mik vs :))
Trình bày sự phối hợp hoạt đông của các tuyến nội tiết khi đường huyết giảm.
Tuyến nội tiết nào dưới đây không tham gia vào hoạt động điều hoà đường huyết ?
A. Tuyến cận giáp
B. Tuyến tuỵ
C. Tuyến trên thận
D. Tất cả các phương án còn lại
cho biết khi đường huyết hạ thì có các tuyến nội tiết nào tham gia điều hòa
Câu 3. Insulin có tác dụng ?
A. Làm tăng đường huyết . B. Làm giảm đường huyết khi đường huyết tăng . C. Làm tăng lượng canxi . D. Làm giảm lượng canxi .
Ở người, có bao nhiêu tuyến nội tiết tham gia vào quá trình điều hoà đường huyết khi đường huyết hạ
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ở người, có bao nhiêu tuyến nội tiết tham gia vào quá trình điều hoà đường huyết khi đường huyết hạ
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4