Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hồng Minh
Xem chi tiết
Mint_ Slimey
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
9 tháng 8 2019 lúc 11:06

   

a) Vì EF là đường trung trực của AB nên FA = FB ( Theo định lý về t/c đường trung trực của đoạn thẳng)

b)Vì \(\hept{\begin{cases}EF\perp AB\\AC\perp AB\end{cases}}\Rightarrow EF//AC\)

Vì \(\hept{\begin{cases}EF//AC\\FH\perp Ac\end{cases}}\Rightarrow EF\perp FH\left(đpcm\right)\)

c) Xét \(\Delta AEH\)và \(\Delta HFE\)có:

           \(\widehat{AHE}=\widehat{HEF}\)(so le trong)

            AF: cạnh chung

            \(\widehat{AEH}=\widehat{HFE}\)(so le trong,\( AE//FH\))

Suy ra \(\Delta AEH=\)\(\Delta HFE\left(c-g-c\right)\)

Suy ra FH = AE ( hai cạnh tương ứng)

d) Chứng minh EH là đường trung bình sau đó suy ra đpcm

Bình luận (3)
thảo nguyễn
Xem chi tiết
Chi Chi
Xem chi tiết
tam mai
17 tháng 7 2019 lúc 13:28

a. Xét tam giác BFA cs: FE là đường trung trực đồng thời là đường cao

=> tam giác BFA cân tại F=>BF=FA

Bình luận (0)
An An
Xem chi tiết
An An
26 tháng 4 2021 lúc 20:05

mình xin hình nhé

 

Bình luận (0)
trương ngọc ánh
Xem chi tiết
trương ngọc ánh
Xem chi tiết
UI
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
24 tháng 4 2017 lúc 20:19

Đè lộn rồi nha Dường trung trực của AB cắt AB là sao sửa lại đề đi

Bình luận (0)
thảo nguyễn
2 tháng 5 2018 lúc 21:03

cho tam giác ABC vuông tại A.đường trung trực của AB cắt AB tại E và BC tại F.

a) chứng minh FA=FB

b) từ F vẽ FH vuông góc với AC.chứng minh FH vuông góc với EF

c) chứng minh FH=AE

Bình luận (0)
Tran Khanh Quynh
Xem chi tiết