Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Minh Anh
Xem chi tiết
Hàn Băng
Xem chi tiết
❤Trang_Trang❤💋
29 tháng 11 2017 lúc 12:55

8n + 193 chia hết 4n + 3

=> 8n + 6 + 187 chia hết 4n + 3

=> 2( 4n + 3 ) + 187 chia hết 4n + 3

=> 187 chia hết cho 4n+ 3

=> 4n thuộc Ư( 187 ) và n thuộc N

Ư ( 187 ) = { 1 ; 11 ; 17 ; 187 }

4n + 3 = 1 ( loại )

4n + 3 = 11 => n=2

4n + 3 = 17 ( loại )

4n + 3 = 187 => n = 46

vậy n= 2 hoặc 46

8n + 193 chia hết 4n + 3

=> 8n + 6 + 187 chia hết 4n + 3

=> 2( 4n + 3 ) + 187 chia hết 4n + 3

=> 187 chia hết cho 4n+ 3

=> 4n thuộc Ư( 187 ) và n thuộc N

Ư ( 187 ) = { 1 ; 11 ; 17 ; 187 }

4n + 3 = 1 ( loại )

4n + 3 = 11 => n=2

4n + 3 = 17 ( loại )

4n + 3 = 187 => n = 46

vậy n= 2 hoặc 46

Riin
Xem chi tiết
Nguyen Hai Duy
21 tháng 2 2018 lúc 22:34

chắc chắn là thằng pain nó bị sml oi

Pain Địa Ngục Đạo
20 tháng 1 2018 lúc 19:12

đã lỡ yêu em rồi :((

Wall HaiAnh
20 tháng 1 2018 lúc 19:17

a, ta có n+3 chia hết cho n-2

\(\Rightarrow\left(n-2\right)+5\) chia hết cho\(n-2\)

\(\Rightarrow n-2\in\)Ư(5)={-1;-5;1;5}

Ta có bảng giá trị

n-2-1-515
n1-337

Vậy n={ 1;-3;3;7}

b, Ta có 2n+3 chia hết cho n-1

\(\Rightarrow2\left(n-1\right)+5\) chia hết cho\(n-1\)

\(\Rightarrow5\)chia hết cho \(n-1\)vì \(2\left(n-1\right)\)chia hết cho\(n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)\)={-1;-5;1;5}

Ta có bảng giá trị

n-1-1-515
n0-426

Vậy n={0;-4;2;6}

NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH
Xem chi tiết
chuột anaco lucy
27 tháng 3 2020 lúc 14:01

dài thế này bố nó cũng trả lời được

Khách vãng lai đã xóa
Lê Trần Kim Khánh
17 tháng 12 2021 lúc 8:10

nghĩ sao cho dài vậy

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thị Thuỳ
Xem chi tiết
.
7 tháng 12 2019 lúc 19:31

a) Ta có : 7101=7.(74)25=7.\(\left(\overline{...1}\right)\)=\(\overline{...7}\)

               75=7.(74)1=7.\(\left(\overline{...1}\right)\)=\(\overline{...7}\)

Mà \(\left(\overline{...7}\right)-\left(\overline{...7}\right)=\overline{...0}⋮10\)

hay 7101-75\(⋮\)10

Vậy 7101-75\(⋮\)10.

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn phương thảo
Xem chi tiết
Anh Lê Đức
2 tháng 12 2017 lúc 21:38

1) 2x+108 chia hết cho 2x+3

<=> 2x+3+108 chia hết cho 2x+3

<=> 108 chia hết cho 2x+3

=> 2x+3 thuộc Ư(108)

Vì 2x+3 lẻ

=> Ư(108)={1;-1;27;-27}

Với 2x+3=1 <=> 2x=-2 <=> x=-1

Với 2x+3=-1 <=> 2x=-4 <=> x=-2

Với 2x+3=27 <=> 2x=24 <=> x=12

Với 2x+3=-27 <=> 2x=-30 <=> x=-15

Vậy x thuộc {-1;-2;12;-15}

2) x+13 chia hết cho x+1

<=> x+1+12 chia hết cho x+1

<=> 12 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(12)

Ư(12)={1;-1;2;-2;-4;4;3;-3;12;-12}

Với x+1=1 <=> x=0

Với x+1=-1 <=> x=-2

..............

Vậy x thuộc {0;-2;-3;3;5;-4;-2;-11;13}

Dương Đình Hưởng
2 tháng 12 2017 lúc 21:46

a) 2x+ 108\(⋮\) 2x+ 3.

Mà 2x+ 3\(⋮\) 2x+ 3.

=>( 2x+ 108)-( 2x+ 3)\(⋮\) 2x+ 3.

=> 2x+ 108- 2x- 3\(⋮\) 2x+ 3.

=> 95\(⋮\) 2x+ 3.

=> 2x+ 3\(\in\) { 1; 5; 19; 95}.

Ta có bảng sau:

2x+ 3 2x x 1 Loại Loại 5 2 1 19 16 8 95 92 46

=> x\(\in\){1; 8; 46}.

Vậy x\(\in\){ 1; 8; 46}.

b) x+ 13\(⋮\) x+ 1.

Mà x+ 1\(⋮\) x+ 1.

=>( x+ 13)-( x+ 1)\(⋮\) x+ 1.

=> x+ 13- x- 1\(⋮\) x+ 1.

=> 12\(⋮\) x+ 1.

=> x+ 1\(\in\){ 1; 2; 3; 4; 6; 12}.

Ta có bảng sau:

x+ 1 x 1 0 2 1 3 2 4 3 6 5 12 11

=> x\(\in\){ 0; 1; 2; 3; 5; 11}.

Vậy x\(\in\){ 0; 1; 2; 3; 5; 11}.

Anh Lê Đức
3 tháng 12 2017 lúc 8:17

Bài của mình thiếu 2 Ư là 6 và -6 nha

Phạm Kiều Ngọc Hà
Xem chi tiết
ミ★luffy☆mũ☆rơm★彡
16 tháng 8 2020 lúc 7:16

chia hết cho 9 là 270;720

chia hết cho 3nhưng ko chia hết cho 9 là 273;732

chia hết cho 2 và 5 là 230;270

Khách vãng lai đã xóa
Trần Công Mạnh
16 tháng 8 2020 lúc 7:21

Bg

a) Để số tự nhiên đó chia hết cho 9 thì các chữ số của số đó chia hết cho 9

Gọi số có ba chữ số đó abc  (abc \(\inℕ^∗\), a khác 0)

Ta có: 7 + 2 + 0 = 9 \(⋮\)9

=> 720, 702 \(⋮\)9

b) Chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 thì tổng các chữ số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9

Ta có: 7 + 2 + 3 = 12 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9

=> 723; 732; 273; 237; 327; 372 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9

c) Chia hết cho 2 và 5 thì chữ số tận cùng là 0

Ta có: 720; 730; 370; 320; 270; 230 có chữ số tận cùng là 0

=> 720; 730; 370; 320; 270; 230 chia hết cho 2 và 5

Khách vãng lai đã xóa
Trần Bá Dũng
16 tháng 8 2020 lúc 7:22

a) Số chia hết cho 9 là: 270,207,702,720

b) Số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9: 237,273,327,372,723,732

c) Số chia hết cho 2 và 5 là: 230,270,320,370,720,730

Khách vãng lai đã xóa
Lại Thanh Huyền
Xem chi tiết
Hoàng Tony
18 tháng 12 2016 lúc 12:38

a) chia hết cho 2

52* => *=0;2;4;6;8

1*8 => 8=0;1;2;3;4;5;6;7;8;9

b) chia hết cho 5

52* => *=0;5

1*8 không chia hết cho 5 đc

b) chia hết cho 3

52* => *=2;5;8

1*8 => *=0;3;6;9

c) chia hết cho cả 2 và 9

52* => *=2

1*8 => *=0;9

d) chia hết cho cả 2 và 5

52* => *=0

1*8 không chia hết cho cả 2 và 5

e) chia hết cho cả 2;3;5;9

52* không chia hết

1*8 không chia hết

__cho_mình_nha_chúc_bạn_học _giỏi__ 

Diệp Băng Dao
Xem chi tiết
Diệp Băng Dao
5 tháng 10 2017 lúc 12:22

Sorry, '' bn nào' nhé! mk viết sai