Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Uchiha Sarada
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
29 tháng 6 2016 lúc 17:35

Đặt A = 19a + 5b + 1890 x c

+ Với a lẻ => a = 2k+1. Ta có:

A = 192k+1 + 5b + 1890 x c

A = 192k . 19 + (...5) + (...0)

A = (192)k . 19 + (...5)

A = (...1)k . 19 + (...5)

A = (...1) . 19 + (...5)

A = (...9) + (....5) = (....4)

+ Với a chẵn => a = 2k. Ta có:

A = 192k + 5b + 1890 x c

A = (192)k + (....5) + (...0)

A = (...1)k + (....5)

A = (...1) + (...5) = (....6)

Vậy với a lẻ thì 19a + 5b + 1890 x c có tận cùng là 4, với a chẵn thì có tận cùng là 6

Ủng hộ mk nha ^-^

Saito Haijme
Xem chi tiết
Đỗ Hạnh Dung
Xem chi tiết
lê trọng phát
Xem chi tiết
Hồ Nguyễn Thu Giang
Xem chi tiết
Công Chúa Tình Yêu
Xem chi tiết
Zlatan Ibrahimovic
5 tháng 6 2017 lúc 15:53

Ta thấy:Các số có tận cùng là 0;1;5;6 khi nâng lên bất kì lũy thừa bậc nào đều có tận cùng là chính nó.

=>a)=...5

b)=...0.

c=...6

d=...1.

e)9^18=(9^2)^9=81^9=...1

kurnia meiga
Xem chi tiết
Đinh Thúy Hiền
Xem chi tiết
.
8 tháng 12 2019 lúc 13:31

Bài 2 : 

a) Vì ƯCLN(a,b)=16 nên ta có : \(\hept{\begin{cases}a⋮16\\b⋮16\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=16m\\b=16n\\ƯCLN\left(m,n\right)=1\end{cases}}\)

Mà a+b=128

\(\Rightarrow\)16m+16n=128

\(\Rightarrow\)16(m+n)=128

\(\Rightarrow\)m+n=8

Vì ƯCLN(m,n)=1 và m>n nê ta có bảng sau :

m       7          5

n        1           3

a        112       80

b         16        48

Vậy (a;b)\(\in\){(112;16):(80;48)}

b) Gọi ƯCLN(2n+1,6n+1) là d  (d\(\in\)N*)

Vì ƯLN(2n+1,6n+1)=d nên ta có : 2n+1\(⋮\)d và 6n+1

\(\Rightarrow\)2n+1-6n+1\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)6(2n+1)-2(6n+1)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)12n+6-12n+2\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)4\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)d\(\in\)Ư(4)={1;2;4}

Mà 2n+1 là số lẻ

\(\Rightarrow\)d=1

\(\Rightarrow\)2n+1 và 6n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Vậy 2n+1 và 6n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Khách vãng lai đã xóa
.
8 tháng 12 2019 lúc 13:35

Bài 3 :

Ta có : A=1+2+23+...+22018

         2A=2+22+24+...+22019

\(\Rightarrow\)2A-A=(2+22+24+...+22019)-(1+2+23+...+22018)

\(\Rightarrow\)A=22019-1

Mà B=22019-1

\(\Rightarrow\)A=B

Vậy A=B.

Khách vãng lai đã xóa
.
8 tháng 12 2019 lúc 13:41

Bài 1 :

a) Ta có : (198)1945=\(\left(\overline{...1}\right)^{1945}\)=\(\overline{...1}\)

Vậy chữ số tận cùng của (198)1945 là 1.

b) Ta có : (32)2010=92010=(92)1005=811005=\(\overline{...1}\)

Vậy chữ số tận cùng của (32)2010 là 1.

Khách vãng lai đã xóa
Cô Bé Đáng Thương
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
14 tháng 2 2016 lúc 8:59

Dễ nhưng nhiều quá===>không làm

Cô Bé Đáng Thương
14 tháng 2 2016 lúc 9:01

giúp mình với ^^