Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 10 2017 lúc 12:14

Đáp án B

(1) NST giới tính chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục, không tồn tại trong tế bào xoma: sai, NST giới tính có ở cả tế bào sinh dục và tế bào xoma.

(2) Trên NST giới tính, ngoài các gen quy định tính đực, cái còn có các gen quy định các tính trạng thường: đúng.

(3) Ở tất cả các loài động vật, nhiễm sắc thể giới tính chỉ gồm 1 cặp tương đồng, giống nhau giữa giới đực và giới cái: sai, NST giới tính gồm 1 cặp nhưng khác nhau ở giới đực và giới cái.

(4) Ở tất cả các loài động vật, cá thể cái có cặp NST giới tính XX, cá thể đực có cặp NST giới tính XY: sai, điều này chỉ đúng với ruồi giấm và các loài động vật có vú.

(5) Các gen trên vùng tương đồng của NST X và Y không tuân theo quy luật phân li: sai.

Vậy ý đúng là (2)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 10 2018 lúc 6:09

Chọn B.

1- đúng.

2- đúng, nên có hiện tượng các gen quy định tính trạng thường liên kết với giới tính.

3- sai , ví dụ như chim XY là cái, XX là đực.

4- sai, NST giới tính ở giới đực và cái là khác nhau.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 5 2019 lúc 13:45

Chọn đáp án A

1. Đúng. Trên các NST giới tính, ngoài gen quy định giới tính SRY còn có các gen quy định tính trạng thường liên kết với giới tính. Trên NST Y có 78 gen, còn trên X có nhiều gen hơn vì kích thước X lớn hơn.

VD: gen gây bệnh mù màu, máu khó đông nằm trên NST giới tính X.

2, 3. Sai. Ở các loài động vật, NST giới tính gồm 1 cặp tương đồng hoặc không tương đồng, khác nhau ở giới đực và giới cái.

Các cơ chế xác định giới tính X-Y: ở người và đa số động vật có vú, XX-con cái, XY - con đực; ở chim, bướm, bò sát... XX - con đực, XY - con cái,...

4. Sai. Trên NST X và Y đều có vùng tương đồng và vùng không tương đồng. Nếu gen nằm trên vùng không tương đồng của X di truyền chéo, gen nằm trên vùng không tương đồng của Y di truyền thẳng, còn gen nằm trên vùng tương đồng của cả X và Y thì tuân theo quy luật phân li của Menden.

→ Chỉ có câu số 2 đúng → Số đáp án đúng là 1

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 1 2019 lúc 7:07

Chọn đáp án A

1. Đúng. Trên các NST giới tính, ngoài gen quy định giới tính SRY còn có các gen quy định tính trạng thường liên kết với giới tính. Trên NST Y có 78 gen, còn trên X có nhiều gen hơn vì kích thước X lớn hơn.

VD: gen gây bệnh mù màu, máu khó đông nằm trên NST giới tính X.

2, 3. Sai. Ở các loài động vật, NST giới tính gồm 1 cặp tương đồng hoặc không tương đồng, khác nhau ở giới đực và giới cái.

Các cơ chế xác định giới tính X-Y: ở người và đa số động vật có vú, XX-con cái, XY - con đực; ở chim, bướm, bò sát... XX - con đực, XY - con cái,...

4. Sai. Trên NST X và Y đều có vùng tương đồng và vùng không tương đồng. Nếu gen nằm trên vùng không tương đồng của X di truyền chéo, gen nằm trên vùng không tương đồng của Y di truyền thẳng, còn gen nằm trên vùng tương đồng của cả X và Y thì tuân theo quy luật phân li của Menden.

→ Chỉ có câu số 2 đúng → Số đáp án đúng là 1.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 3 2017 lúc 6:49

Đáp án C

(1) đúng

(2) sai, có những loài con cái là XY,

con đực là XX hoặc XO

(3) sai, tế bào sinh dưỡng và sinh dục

đều chứa NST giới tính

(4) đúng

(5) đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 1 2017 lúc 16:02

Đáp án C

(1) đúng

(2) sai, có những loài con cái là XY, con đực là XX hoặc XO

(3) sai, tế bào sinh dưỡng và sinh dục đều chứa NST giới tính

(4) đúng

(5) đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 2 2019 lúc 9:48

Đáp án D

NST giới tính tồn tại cả ở tế bào xoma => 1 sai

Không phải loài động vật nào con cái có cặp XX, con đực có cặp XY.

Ví dụ: ở chim con cái XY con đực là XX. Ở chây chấu con cái là XX con đực là XO => 2 sai

NST giới tính ngoài mang gen quy định giới tính còn gen quy định các tính trạng thường.

Ví dụ ở người: Gen quy định tính trạng mù màu, máu khó đông => 3 sai

NST  trong nhân có khả năng nhân đôi phân li bình thường => 4 đúng

Bình luận (0)
Bùi Thị Thanh Lam
Xem chi tiết
Mai Hiền
31 tháng 3 2021 lúc 10:23

a.

Số lượng NST giới tính = 1/23 . 920 = 40 NST

=> Có 20 cặp NST giới tính

=> Có 20 hợp tử

=> 2n = 920 : 20 46

b.

Tổng số hợp tử là 20

Gọi a là số hợp tử XX, b là số hợp tử XY

Số NST giới tính X: a + 2b

Số NST giới tính Y: a

Ta có: a + b = 20

          a = 1/7 (a + 2b)

=> a = 5, b = 15

c.

Số NST trong 1 tế bào là 705 : (24 - 1) = 47

Do số NST X gấp đôi Y nên bộ NST giới tính của hợp tử là XXY -> 44A + XXY

- Cơ chế tạo thành: cặp NST giới tính của bố hoặc mẹ không phân ly tạo ra 2 giao tử, 1 loại giao tử mang 2 NST của cặp, 1 loại không mang NST của cặp. 

XX + Y -> XXY

X + XY -> XXY

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 2 2019 lúc 13:54

Đáp án A.

Có 2 phát biểu đúng, đó là (4) và (5).

(1) Sai. Vì tất cả mọi tế bào sinh dưỡng (tế bào xôma) đều có bộ NST 2n (có cả NST thường và NST giới tính).

(2) Sai. Vì trên NST giới tính có mang một số gen không phải giới tính.

(3) Sai. Vì gen trên NST giới tính X và truyền cho giới tính XX, vừa truyền cho giới tính XY.

Bình luận (0)