Câu 1 : Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng nào ?
Câu 2 : Nêu đặc điểm của sự nóng chảy và sự đông đặc của các chất?
Ai nhanh nhất mình bấm
Câu1: Nêu đặc điểm của sự nóng chảy và sự đông đặc của các chất ?
Câu 2: Nêu đặc điểm sự xôi của các chất?
Vật lý lớp 6
ai nhanh mình bấm
Câu 1:
sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc
- sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy
- trong suốt quá trình nóng chảy,đông đặc thì nhiệt độ nóng chảy,đông đặc của vật ko thay đổi
Câu 2:
+ Ở áp suất chuẩn, mỗi chất sôi ở nhiệt độ xác định và không thay đổi.
+ Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc áp suất chất khí (hơi) trên bề mặt chất lỏng. Áp suất này càng lớn, nhiệt độ sôi càng cao và ngược lại.
câu 1:(mk chép từ đề cương ra)
đặc điểm:
+ Trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ của vật ko thay đổi.
+ Phần lớn các chất đều nóng chảy ở một nhiệt độ xác định, đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
câu 2: (chưa hok thông cảm)
trong thi nghiem ve su nong chay cua bang phien no se nong dan len roi nong chay
nho k cho minh minh se cha loi cau tiep cho nhe
1. Nêu cấu tạo và tác dụng của đòn bảy
2 Có mấy loại ròng rọc ? vẽ sơ đồ và nêu tác dụng của mỗi loại
3 Nêu các kết luận về sự nở nhiệt của các chất rắn,lỏng,khí
4 Nhiệt kế chất lỏng hoạt động dựa trên hiện tượng nào ? Hãy kể tên và nêu công dụng của các nhiệt kế thường gặp trong đời sống
5 Thế nào là sự nóng chảy và sự đông đặc ?
6 Hãy nêu kết luận về sự nóng chảy của băng phiến
7 Thế nào là sự bay hơi ? sự bay hơi xảy ra ở điều kiện nào?
8 Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào?
MN Giúp Mình Nha TK Trước
1: Cấu tạo của đòn bẩy là:
Điểm tựa O
Điểm tác dụng của lực F1 là O1
Điểm tác dụng của lực F2 là O2
- Tác dụng của đòn bẩy là:nâng vật lên một cách dễ dàng
Đề: I. Phần trắc nghiệm : (3 điểm ) Em hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất . 1. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là nhiệt độ nào sau đây ; A. 37º C B. 42º C C. 100º C D. 37º C và 100º C . 2. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ? A.Khối lượng của chất lỏng tăng B. Trọng lượng của chất lỏng tăng . C.Thể tích của chất lỏng tăng D.Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng 3. Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng để đo nhiệt độ của băng phiến đang nóng chảy ? A. Nhiệt kế rượu B. Nhiệt kế y tế C. Nhiệt kế thủy ngân D. Cả 3 nhiệt kế trên đều không dùng được . 4. Nhiệt độ của chất lỏng là 30º C ứng với bao nhiêu º F ? A 68 º F B. 86 º F C. 52 º F D. 54 º F 5. Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ : A. 70º C B. 80º C C. 90º C D. Cả A,B,C đều đúng 6. Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của chất lỏng : A. Tăng dần lên B. Khi tăng, khi giảm C. Giảm dần đi D. Không thay đổi II. Phần tự luận : ( 7 điểm ): Câu 1: a. Chất ...... nở vì nhiệt nhiều hơn chất ..... ; chất ..... nở vì nhiệt nhiều hơn chất .... ( 1 đ) b. Nhiệt độ 0º C trong nhiệt giai ........... tương ứng với nhiệt độ .......... trong nhiệt giai Farenhai. (1đ ) Câu 2 : a. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng nào ?Em hãy kể tên các loại nhiệt kế ? (1đ ) b. Em hãy tính : 35º C ứng với bao nhiêu º F, 37º C ứng với bao nhiêu º F ? (2đ ) Câu 3 a. Thế nào là sự bay hơi ? thế nào là sự ngưng tụ ? (1đ ). b. Sự nóng chảy là gì ? sự đông đặc là gì ? Đặc điểm chung của sự nóng chảy và sự đông đặc (1 đ) Bài làm................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
I . Phần trắc nghiệm: ( 3đ) ( mỗi câu 0,5 đ ) : 1. B 2. C 3.C 4 . B 5. B 6 . D II.Phần tự luận : : ( 7 đ): Câu 1: ( 1đ) a. khí , lỏng, lỏng, rắn . ( 1đ) b. Xenxiut , 32ºF Câu 2: (1đ) a. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất . Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân,nhiệt kế y tế ... (2đ) b. 35ºC = 32ºF +( 35ºF x 1.8ºF )= 95ºF 37ºC = 32ºF +( 37ºF x 1.8ºF )= 98,6ºF. Câu 3: (1đ) a. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi . Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ . (1đ ) b. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc . Đặc điểm chung của sự nóng chảy và sự đông đặc : - Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ xác định . - Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi .
Xem nội dung đầy đủ tại:https://123doc.org/document/1719600-de-thi-hoc-ki-ii-mon-vat-li-lop-6-hay-co-dap-an.htm
I . Phần trắc nghiệm: ( 3đ) ( mỗi câu 0,5 đ ) : 1. B 2. C 3.C 4 . B 5. B 6 . D II.Phần tự luận : : ( 7 đ): Câu 1: ( 1đ) a. khí , lỏng, lỏng, rắn . ( 1đ) b. Xenxiut , 32ºF Câu 2: (1đ) a. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất . Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân,nhiệt kế y tế ... (2đ) b. 35ºC = 32ºF +( 35ºF x 1.8ºF )= 95ºF 37ºC = 32ºF +( 37ºF x 1.8ºF )= 98,6ºF. Câu 3: (1đ) a. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi . Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ . (1đ ) b. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc . Đặc điểm chung của sự nóng chảy và sự đông đặc : - Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ xác định . - Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi .
Xem nội dung đầy đủ tại:https://123doc.org/document/1719600-de-thi-hoc-ki-ii-mon-vat-li-lop-6-hay-co-dap-an.htm
1.Nêu tác dụng của 2 loại ròng rọc
Dùng ròng rọc cố định để kéo 1 vật nặng 10kg thì lực keo ít nhất bằng bao nhiêu?
2.Nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn
So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn với chất khí
3. Băng kép có cấu tạo như thế nào ?
Nêu kết luận về băng kép.
Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng gì?
4. Nêu công dụng của các loại nhiệt kế
Nêu nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế
Các bn giúp mình với. Mai mình thi rồi. Đây là môn Vật lí nka :) :)
Câu 1: Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn,lỏng và chất khí. So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí
Câu 2: Thế nào gọi là sự bay hơi?Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Câu 3: Thế nào gọi là sự ngưng tụ ?
Câu 4: Thế nào gọi là sự nóng chảy ? Đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn?
Câu 5: Thế nào gọi là sự đông đặc ? Đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình đông đặc ?
Câu 6: Thế nào gọi là sự sôi ? Đặc điểm về nhiệt độ sôi?
Làm bao nhiu cũng đc, nhiều nhất thì tick, cấm chép ở đâu !!! :)
Câu 1. các chất nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi. chất khí dãn nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn dãn nở vì nhiệt ít nhất
Câu 2. sự chuyển thể từ chất lỏng sang chất khí gọi là sự bay hơi.
phụ thuộc vào:gió nhiệt độ , mặt thoáng của chất lỏng.
câu 3. là sự chuyển thể từ thể hơi sang thể lỏng
câu 4. là sự chuyển thể của 1 chất từ thể rắn sang thể lỏng. trong quá trình nóng chảy nhiệt đọ của vật ko tăng
câu 5.là sự chuyển thể của 1 chất từ thể lỏng sang thể rắn. trong qua strinhf đông đặc nhiệt độ của vật ko tăng
câu 6.là sự soi la su bay hoi xay ra trong long chat long . moi chat soi o nhiet do nhat dinh
cau 2 su bay hoi la su chuyen tu the long sang the hoi goi la su bay hoi . toc do bay hoi cua mot chat long phu thuoc vao nhiet do gio va dien tich mat thoang haha
Nêu cấu tạo của băng kép .Nó hoạt động dựa trên hiện tượng gì? Nêu ứng dụng của băng kép trong thực tế.
Mình sẽ tick cho những ai trả lời đúng câu hỏi trên
cấu tạo của băng kép: thanh đồng thanh théo được gắn chặt với nhau
hoạt động dựa trên: sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn
cấu tạo của băng kép là 2 vật liệu khác nhau được gắn chặt vào nhau
nó hoạt động đựa trên hiện tượng sự giãn nở vì nhiệt của chất rắn
Băng kép gồm 2 thanh kim loại có bản chất khác nhau (thường là đồng và thép) được tán chặt dọc theo chiều dài.
Ứng dụng: bàn là, nồi cơm điện, lò vi sóng,...đều sử dụng băng kép để đóng ngắt mạch điện tự động.
1 . So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn , lỏng , khí ? Nêu ứng dụng của sự nở vì nhiệt ?
2 . a) Thế nào là sự nóng chảy , đông đặc ? Nêu VD minh họa từng quá trình ?
b) Nêu đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nóng chảy và đông đặc của chất rắn
1. sự nở vì nhiệt của chất khí lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất lỏng
sự nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất rắn
ứng dụng: các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
2. sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng
vd: bỏ viên đá từ trong tủ lạnh ra ngoài
sự đông đặc là sự chuển thể từ thể lỏng sang thể rắn( quá trình ngược lại của quá trình nóng chảy)
vd: cho nước vào trong tủ lạnh, 1 lúc sau sẽ thành đá
b, trong suốt quá trình nóng chảy, nhiệt độ của chất ko thay đổi
1 chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó( quá trình nóng chảy)
1. Chất khí nở vì nhiệt nhều hơn chất lỏng,
Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Ứng dụng của sự nở vì nhiệt: Tháp Ép-phen cao hơn vào mùa nóng, thấp hơn vào mùa lạnh. Vì sao thì bạn tự biết.
2.a) Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
VD: Nước đá tan thành nước.
Sự chuyển thể từ thẻ lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
VD: Nước đông đặc thành nước đá.
b) Trong suất thời gian nóng chảy hay đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.
ĐÚNG THÌ TICK MÌNH NHA!!!
1. +Giông nhau: Đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
+Khác nhau: - Các chất rắn, lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
-Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
2.a) - Qúa trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. VD:Đốt một cây nến, bỏ cục nước đá vào cốc nước.
-quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. VD: bỏ cốc nước vào ngăn đá
b) Trong suốt thời gian nóng chảy hay đông đặc thì nhiệt độ của vật không thay đổi
Câu 1:
-Ứng dụng của sự nở vì nhiệt( giải thích hiện tượng đúc đồng , đường ray túc hoả ) hiện tượng mở nút chai.
Câu 2:
- Sự chuyển thể của các chất
Bay hơi, Đông đặc,Nóng chảy,Ngưng tụ ( Nêu Ứng dụng)
-Giải Thích các hiện tượng bay hơi, Ngưng tụ
-Giúp tớ với ạ T_T
1) Tìm hiểu lợi ích của ròng rọc cố định, hệ thống ròng rọc. ( Pa lăng )
2) Sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí giống và khác nhau ở chỗ nào?
3) Kể tên các loại nhiệt kế thường dùng và công dụng của mỗi loại. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên hiện tượng gì?
4) Tìm hiểu sự nóng chảy và đông đặc của băng phiến.
5) Tìm hiểu sự giãn nở của chất rắn lỏng khí.
6) Tìm hiểu về sự bay hơi và ngưng tụ.
7) Cấu tạo của băng kép và ứng dụng của nó.
Trên là 1 số bài trong đề cương ôn tập của trường mik, giúp mik nhé!
mà bn ơi mấy kiến thức này của lớp 6 mà. Nếu bạn muốn biết thì bạn có thể xem trong SGK ấy
Đề yêu cầu tìm hiểu thì bạn phải đọc sách,ý là ôn lại phần đó từ lí thuyết cho tới công thức