Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 11 2017 lúc 14:53

Đáp án B

Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội thắng lợi (19/8/1945).

Khởi nghĩa ở Huế giành thắng lợi (23/8/1945).

Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam giành được chính quyền (18/8/1945).

Vua Bảo Đại thoái vị (30/8/1945).

Bùi Nguyễn Châu Anh
4 tháng 1 2022 lúc 19:07

Chọn B nha bạn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 2 2019 lúc 8:15

Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội thắng lợi (19/8/1945).

Khởi nghĩa ở Huế giành thắng lợi (23/8/1945).

Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam giành được chính quyền (18/8/1945).

Vua Bảo Đại thoái vị (30/8/1945).

Bùi Nguyễn Châu Anh
4 tháng 1 2022 lúc 19:08

Chọn B nha

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 7 2018 lúc 17:51

Đáp án D

Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 diễn ra nhanh chóng, trong vòng 15 ngày

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 12 2018 lúc 2:24

Đáp án D

Lê Minh Sơn
Xem chi tiết
Lê Hùng Cường
22 tháng 4 2016 lúc 9:55

* Diễn biến của Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai ở Nga.

- Ngày 23-2-1917, cách mạng bùng nổ bằng cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân Pê-tơ-rô-grat và lan rộng khắp thành phố.

- Đến ngày 27-2-1917, phong trào nhanh chóng chuyển từ tổng bãi công chính trị sang khởi nghĩa vũ trang. Chiếm các công sở, bắt giam các tướng tá, bộ trưởng của Nga hoàng.

- Lãnh đạo: Đảng Bôn-sê-vích lãnh đạo công nhân chuyển từ tổng bãi công chính trị sang khởi nghĩa vũ trang.

- Lực lượng tham gia: là công nhân, binh lính, nông dân

- Kết quả: chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng bị lật đổ. Xô viết đại biểu công nhân và binh lính được thành lập (tháng 3-1917, toàn nước Nga có 555 Xô Viết). Cùng thời gian, giai cấp tư sản cùng thành lập chính phủ tư sản lâm thời.

* Đặc điểm chủ yếu diễn biến cách mạng:

- Từ bãi công biểu tình của công nhân chuyển sang tổng bãi công chính trị chống chế độ Nga hoàng, rồi chuyển sang khởi nghĩa vũ trang lật đổ chế độ Nga hoàng và sau khi chính phủ Nga hoàng bị lật đổ, đã diễn ra cuộc đấu tranh giành chính quyền giữa vô sản và tư sản. Kết quả hình thành cục diện hai chính quyền song song tồn tại.

- Cách mạng diễn ra hết sức nahn chóng: chỉ trong vòng hai ngày 26-2 và 27-2 công nhân và binh lính cách mạng đã giành được thắng lợi ở Thủ đô Pê-tơ-rô-grat, lật đổ chính phủ Nga hoàng đang nắm trong tay lực lượng vũ trang 14 triệu binh lính và mạng lưới cảnh sát, mật vụ khổng lồ.

- Vai trò đi đầu lãnh đạo và quyết định thắng lợi của giai cấp công nhân Nga.

* Giai cấp công nhân Nga chưa nắm được chính quyền trong cách mạng tháng Hai vì:

- Lúc này, Lê nin và các lãnh tụ Đảng Bôn sê vích đang ở nước ngoài.

- Giai cấp vô sản chưa đủ mạnh để nắm chính quyền.

- CHính quyền của gia cấp tư sản đang nắm trong tay bộ máy nhà nước.

- Phái Men-sê-vích và xã hội cách mạng sau khi giành chính quyền đã nhường cho giai cấp tư sản.

Nguyễn Ngọc Trâm Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 8 2017 lúc 2:38

Đáp án A

Sau cuộc đảo chính của Nhật lật đổ Pháp => Nhật trở thành kẻ thù duy nhất của cách mạng nước ta => Thực tế trong cách mạng tháng Tám ta giành chính quyền từ tay Nhật

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 9 2019 lúc 4:04

Đáp án A

Sau cuộc đảo chính của Nhật lật đổ Pháp -> Nhật trở thành kẻ thù duy nhất của cách mạng nước ta -> Thực tế trong cách mạng tháng Tám ta giành chính quyền từ tay Nhật.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 7 2017 lúc 11:12

Đáp án A

Sau cuộc đảo chính của Nhật lật đổ Pháp -> Nhật trở thành kẻ thù duy nhất của cách mạng nước ta -> Thực tế trong cách mạng tháng Tám ta giành chính quyền từ tay Nhật.