Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thảo Lê
Xem chi tiết

*Thí nghiệm: - chuẩn bị: hạt giống ( đậu xanh, đậu đen, ngô…); bông; cốc nhựa -cách tiến hành: + bước 1: lấy 10-20 hạt đậu xanh cho vào 2 cốc có bông ẩm + bước 2: Cốc 1: để nơi râm mát Cốc 2: để vào tủ lạnh hoặc hộp chứa nước đá Quan sát sự nảy mầm của hạt sau 3-4 ngày -dự đoán kết quar: hạt trong cốc 1 sẽ nảy mầm -kết luận: nhiệt độ là điều kiện cần cho hạt nảy mầm.

 

      lời khuyên em muốn nói là:các bác nông dân nhiệt độ rất cần nhiệt độ,các bác nông dân cần chăm sóc đủ cho cây,mùa đông cần ủ gốc cho cây để giữ nhiệt độ cho cây phát triển tốt.

Nguyễn Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Võ Ngọc Ngân
1 tháng 3 2019 lúc 16:12

Để làm được thí nghiệm này, ta phải thiết kế như sau: cho các cốc thí nghiệm đặt ở điều kiện môi trường giống nhau (đủ nước, đủ ánh sáng,...), tuy nhiên mỗi cốc lại có chất lượng hạt giống khác nhau, chẳng hạn như một cốc có chất lượng tốt, một cốc chứa hạt giống bị mốc, lép,...

Nguyễn Hà
1 tháng 3 2019 lúc 16:16

NVNN bn trả lời sai câu hỏi của mk rồi .

Vetnus
1 tháng 3 2019 lúc 16:27

Sgk nha bạn

Hok tốt

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 1 2018 lúc 7:06

*Thí nghiệm:

   - chuẩn bị: hạt giống ( đậu xanh, đậu đen, ngô…); bông; cốc nhựa

   -cách tiến hành:

      + bước 1: lấy 10-20 hạt đậu xanh cho vào 2 cốc có bông ẩm

      + bước 2:

         Cốc 1: để nơi râm mát

         Cốc 2: để vào tủ lạnh hoặc hộp chứa nước đá

Quan sát sự nảy mầm của hạt sau 3-4 ngày

   -dự đoán kết quar: hạt trong cốc 1 sẽ nảy mầm

   -kết luận: nhiệt độ là điều kiện cần cho hạt nảy mầm

ngọc trần
Xem chi tiết
Nguyễn Nghĩa Đàm
7 tháng 5 2019 lúc 14:55

Có chứ

Nguyễn Nghĩa Đàm
7 tháng 5 2019 lúc 15:19

Có chứ bạn

Đ𝐚𝐧𝐧 𝐋ê
7 tháng 5 2019 lúc 15:47

Có bn à

hok tốt

ủng hộ tui m.n ưi

Linh Chi
Xem chi tiết
nguyen hoang anh
21 tháng 2 2016 lúc 20:19

1. 
- Trong thí nghiệm 2, ta đã dùng cốc thí nghiệm 3 để đối chứng
- Giữa cốc đối chứng và cốc thí nghiệm chỉ khác nhau về nhiệt độ (cốc thí nghiệm có nhiệt độ thấp hơn)
- Thí nghiệm nhằm chứng minh các yếu tố cần thiết để hạt nảy mầm

2.

- Chọn một số hạt giống tốt : chắc mẩy, không bị sâu mọt, sứt sẹo cho vào một cốc có lót bông ẩm, còn cốc lót bông ẩm khác cho vào các hạt giống xấu như sâu mọt, bị mốc, bị lép, sứt sẹo, … Để tất cả vào chỗ mát (đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp). Sau vài ngày, ta thấy cốc có các hạt giống tốt nảy mầm nhiều hơn. 
 Sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống

Tiến Mạnh Nguyễn
21 tháng 2 2016 lúc 20:33

Cho 10 hạt đỗ vào 3 cốc A, B, C. Cốc A để khô. Cốc B có nước , Cốc C có bông ẩm 

 

Tiến Mạnh Nguyễn
21 tháng 2 2016 lúc 20:51

cho 10 hạt đỗ vào cốc có bông ẩm là cốc A cho vào hộp nước đá 0 độ C. Còn cốc B cũng giống như cốc A nhưng là để bên ngoài trời có nhiệt độ phù hợp

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 12 2019 lúc 6:15

Thí nghiệm chứng minh sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống:

   + Chuẩn bị: 2 cốc thủy tinh, giấy thấm, nước, 10 hạt đỗ tốt (chắc mẩy, kích thước đều nhau, hạt tròn đều, không bị sứt sẹo và không có nấm bệnh) và 10 hạt đỗ chất lượng kém (hạt nhăn, lép, bị sứt sẹo, kích thước không đồng đều).

   + Tiến hành:

     - Thấm đều 2 tấm giấy thấm vào nước cho đến khi vừa đủ ẩm, cho vào mỗi cốc thủy tinh 1 tấm giấy thấm.

     - Cốc thủy tinh 1: bỏ vào 10 hạt đỗ chất lượng tốt, cốc thủy tinh 2: bỏ vào 10 hạt đỗ chất lượng kém. Đặt hai cốc ở nơi thoáng khí, mát mẻ; bổ sung nước hàng ngày.

     - Quan sát sự nảy mầm của các hạt đỗ ở hai cốc sau 3-4 ngày.

   + Kết quả:

     - Cốc 1: tất cả các hạt đỗ đều nảy mầm.

     - Cốc 2: không có (hoặc chỉ có một vài) hạt đỗ nảy mầm.

Nguyễn Lan Anh
Xem chi tiết
Yen Nhi
17 tháng 3 2021 lúc 19:15

Muốn chứng minh được sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống, cần thiết kế thí nghiệm như sau :

- Làm nhiều cốc thí nghiệm giống nhau về tất cả các điều kiện bên ngoài ( đủ nước, đủ không khí, có nhiệt độ thích hợp )

- Nhưng khác nhau về chất lượng hạt giống

- Ví dụ: Chỉ để một cốc có hạt giống tốt ( hạt chắc, mẩy, không bị sứt sẹo, không bị sâu bệnh ) còn các cốc khác đề có một trong những hạt giống xấu ( hạt bị mọt, hạt bị mốc, hạt bị lép. hạt bị sứt sẹo,... )

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thu Hà
17 tháng 3 2021 lúc 19:25
Muốn chứng minh được sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống, cần thiết kế thí nghiệm như sau:Làm nhiều cốc thí nghiệm giống nhau về tất cả các điều kiện bên ngoài (đủ nước, đủ không khí, có nhiệt độ thích hợp).Nhưng khác nhau về chất lượng hạt giống.Ví dụ: chỉ để một cốc có hạt giống tốt (hạt chắc, mẩy, không bị sứt sẹo, không bị sâu bệnh) còn các cốc khác đều có một trong những loại hạt giống xấu (hại bị mọt, hạt bị mốc, hạt bị lép, hạt bị sứt sẹo ...).
Khách vãng lai đã xóa
ngocduyenn
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
30 tháng 1 2021 lúc 9:59

Hạt đỗ trong cốc thí nghiệm không nảy mầm khi và không nảy mầm khi: 

+ Nếu nảy mầm thì cần: Cho đủ nước và không khí ánh sáng , để hạt nảy mầm còn cần nhiệt độ thích hợp.

+ Nếu hạt không nảy mầm do: chăm sóc kem không cho đủ nước và để nơi thiếu không khí ánh sáng và nhiệt độ không ổn định cho sự nảy mầm .

❤к-ρ๏ρ⁀ᶦᵈᵒᶫ❤
Xem chi tiết
Lê Mạnh Hùng
23 tháng 1 2019 lúc 20:01

Bạn cho hạt đỗ vào bông ẩm rồi xem nó có nảy mầm không?

1.Nếu nảy mầm nhanh thì nó là hạt tốt

2.Nếu nảy mầm mà nó chậm thì không tốt cho lắm

3.Nếu nó không nảy mầm thì nó là chất lượng xấu

4.(Bonus)Nếu nó không nảy mầm thì nó đã bị rang hoặc chín rồi!!!

Hoàng Đạt
23 tháng 1 2019 lúc 20:02

Để làm được thí nghiệm này, ta phải thiết kế như sau: cho các cốc thí nghiệm đặt ở điều kiện môi trường giống nhau (đủ nước, đủ ánh sáng,...), tuy nhiên mỗi cốc lại có chất lượng hạt giống khác nhau, chẳng hạn như một cốc có chất lượng tốt, một cốc chứa hạt giống bị mốc, lép,...

Roronoa Zoro
23 tháng 1 2019 lúc 20:03

Thí nghiệm cần phải cs đủ các yếu tố sau :

+ Hạt cần phải chắc , mẩy và khoẻ thì giống cây ms tốt đc . Cx phải chọn 1 hạt bị sâu bọ để cùng làm xem đc sự khác nhau

+ Đặt hạt ở nơi cs ánh sáng , nhiệt độ tốt

+ Gieo hạt xuống dưới đất ẩm 

=> KQ tự pt

P/s : Ko nhận gạch đá !