Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
TRẦN ĐỨC NGUYÊN
Xem chi tiết
TRẦN ĐỨC NGUYÊN
27 tháng 2 2021 lúc 21:19

Bài 5. a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB và OC sao cho AOB ෣ = 650 và AOC ෣ = 1370 . b) Trong 3 tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? c) Tính số đo góc BOC. 

Khách vãng lai đã xóa
๒ạςђ ภђเêภ♕
27 tháng 2 2021 lúc 21:24

a) Tự vẽ

b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA có 2 tia OB và OC có :

\(\widehat{AOB}=65^o\)(gt)

\(\widehat{AOC}=137^o\)(gt)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}=\widehat{AOC}\left(65< 137\right)\)

=> OB là tia nằm giữa OA và OC

c) Do OB nằm giữa OA và OC (cmt)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)

\(\Rightarrow65^o+\widehat{BOC}=137^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=72^o\)

#H

Khách vãng lai đã xóa
TRẦN ĐỨC NGUYÊN
27 tháng 2 2021 lúc 21:29

Thak cj

Khách vãng lai đã xóa
Lynkk Lynkk
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2021 lúc 0:07

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OC, ta có: \(\widehat{COA}< \widehat{COB}\left(40^0< 80^0\right)\)

nên tia OA nằm giữa hai tia OC và OB

b) Ta có: tia OA nằm giữa hai tia OC và OB(cmt)

nên \(\widehat{COA}+\widehat{AOB}=\widehat{COB}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AOB}+40^0=80^0\)

hay \(\widehat{AOB}=40^0\)

c) Ta có: tia OA nằm giữa hai tia OC và OB(cmt)

mà \(\widehat{COA}=\widehat{AOB}\left(=40^0\right)\)

nên OA là tia phân giác của \(\widehat{COB}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 8 2017 lúc 8:47

Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, có  A O B ^ = 45 ° ,   A O C ^ = 90 ° ⇒   A O B ^ < A O C ^   ( 45 ° < 90 ° )  nên OB nằm giữa hai tia OA và OC

Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Hoàng Tranh Tử
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 1 2019 lúc 15:35

Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, có: A O B ^ < A O C ^   79 ° < 90 °  nên OB nằm giữa OC và OA

Nguyễn Lê Thúy Nga
Xem chi tiết
Phạm Thị Mai Anh
9 tháng 7 2020 lúc 19:10

c) vi od la tia doi cua oa

=>aod=180

=> aoc ke bu voi cod

=> aoc+cod=180

120+cod=180

=>cod=180-120=60

vi oe la tia phan giac cja cod

=>coe=1/2cod=1/2x60=30

Vi boc<boe

=>boc+coe=boe

=>60+30=90=boe

vay boe =90

Khách vãng lai đã xóa
Shiba Tatsuya
Xem chi tiết
Băng Di
16 tháng 5 2017 lúc 9:21

bạn chép sai đề r, câu b) tính \(\widehat{BOC}\) là sai r. Ở trên dầu bài cho biết  \(\widehat{BOC}\) là = 110 r còn đâu 

Shiba Tatsuya
16 tháng 5 2017 lúc 14:54

Xin lỗi các bạn sửa lại giùm là AOC =110* mới đúng

Hoa Thụ Phấn
10 tháng 3 2019 lúc 10:58

Ai kết bn với mk mk cho 3 k nha

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 11 2018 lúc 2:12

Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA có: A O C ^ = 90 o , A O D ^ = 120 o . ⇒ A O C ^ < A O D ^  nên OC nằm giữa OD và OA.

Nhi Phạm
Xem chi tiết
Dang Trung
29 tháng 4 2019 lúc 17:18

A O B C T 35 110 20

Giải 

a) Tia OB nằm giữa hai tia OA và OC vì \(\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\)\(\left(35^o< 110^o\right)\)

b) Vì tia OB nằm giữa hai tia OA và OC nên

    \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)

      \(35^o+\widehat{BOC}=110^o\)

                   \(\widehat{BOC}=110^o-35^o\)

                   \(\widehat{BOC}=75^o\)

Ta có : \(35^o< 75^o\)nên suy ra : \(\widehat{AOB}< \widehat{BOC}\)

c) 

Vì tia OB nằm giữa hai tia OA và OT nên:

\(\widehat{AOB}+\widehat{BOT}=\widehat{AOT}\)

                  \(\widehat{AOT}=35^o+20^o\) 

                 \(\widehat{AOT}=55^o\)

Vì tia OT nằm giữa hai tia OA và OC nên:

\(\widehat{AOT}+\widehat{COT}=\widehat{AOC}\)

  \(55^o+\widehat{COT}=110^o\)

\(\widehat{COT}=110^o-55^o\)

\(\widehat{COT}=55^o\)

Tia OT là tia phân giác của \(\widehat{AOC}\)

+    Tia OT nằm giữa hai tia OA và OC 

+  \(\widehat{AOT}=\widehat{COT}=55^o\)