Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
N😇💖😈Â
Xem chi tiết
Lê Huy Tường
7 tháng 5 2021 lúc 9:43

 Nêu đặc điểm của nhóm chim Nhóm chim bay:

Đời sống: Nhóm chim bay gồm hầu hết những loại chim hiện nay. Chúng có những mức độ bay khác nhau. Chúng thích nghi với những lối sống đặc biệt như bơi lội (VD:vịt trời, móng két, le, thiên nga,...),ăn thịt (VD:đại bàng, diều hâu, cắt,..)

Đặc điểm cấu tạo: Cánh phát triển, chân có 4 ngón

Đại diện: Chim bồ câu, chim én,...

Nhóm chim chạy:

Hoàn toàn không biết bay, thích nghi với tập tính chạy trên thảo nguyên và hoang mạc khô nóng.

Đặc điểm cấu tạo:Cánh ngắn, yếu. Chân cao, to, có 2 hoặc 3 ngón.

Đa dạng: Bộ Đà điểu gồm 7 loài, phân bố ở châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương


Đại diện: Đà điểu Phi, Mĩ, Úc bay, chim chạy

 
Lê Huy Tường
7 tháng 5 2021 lúc 9:44

ấy 5 ví dụ về loài chim có tập tính di cư?

-vịt trời

-chim én

-cò

-ngỗng trời

-còn 1 loài thì bn tự tìm nhé

 

Aaron Lycan
7 tháng 5 2021 lúc 9:45

a. Nhóm Chim chạy

- Đời sống: chim hoàn toàn không biết bay, thích nghi với tập tính chạy nhanh trên thảo nguyên và hoang mạch khô nóng.

- Đặc điểm cấu tạo: cánh ngắn, yếu, chân cao, to, khỏe, có 2 hoặc 3 ngón.

- Đa dạng: bộ Đà điểu gồm 7 loài, phân bố ở Châu Phi, Châu Mĩ và Châu Đại Dương.

- Đại diện: Đà điểu Phi, đà điều Mĩ và đà điểu Úc.

b. Nhóm Chim bơi

- Đời sống: chim hoàn toàn không biết bay, đi lại trên cạn vụng về, thích nghi cao với đời sống bơi lội trong biển.

- Đặc điểm cấu tạo:

+ Cánh dài, khỏe.

+ Có lông nhỏ, ngắn và dày, không thấm nước.

+ Chim có dáng đứng thẳng.

+ Chân ngắn, 4 ngón và có màng bơi.

- Đa dạng: bộ Chim cánh cụt gồm 17 loài sống ở bờ biển Nam Bán Cầu.

- Đại diện: chim cánh cụt

c. Nhóm Chim bay

- Đời sống: gồm hầu hết những loài chim hiện nay, là những chim biết bay ở những mức độ khác nhau. Thích nghi với đời sống đặc biệt như bơi lội (vịt trời, mòng két), ăn thịt (chim ưng, cú), …

- Đặc điểm cấu tạo: cánh phát triển, chân có 4 ngón.

- Đại diện: chim bồ câu, chim én, …

- Đa dạng: Nhóm chim bay chia làm 4 bộ là bộ Gà, bộ Ngỗng, bộ Chim ưng và bộ Cú.

Quân nguyễn
Xem chi tiết
Trường Nghĩa Tôn
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
3 tháng 10 2023 lúc 21:33

Cách trình bày đoạn văn: D. song song

Ngôn ngữ được dùng trong văn bản thuộc lĩnh vực: A. Khoa học

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 9 2018 lúc 11:05

Các ví dụ (khác với ví dụ đã có trong bài) về tập tính kiếm ăn, tập tính bảo vệ lãnh thổ, tập tính sinh sản, tập tính di cư và tập tính xã hội ở các loài động vật khác nhau:

Loại tập tính Ví dụ
Tập tính kiếm ăn Hải li đắp đập ngăn sông, suối để bắt cá
Tập tính bảo vệ lãnh thổ Tê giác đực đánh dấu lãnh thổ bằng phân và nước tiểu.
Tập tính sinh sản Vào mừa sinh sản, ếch đực cất tiếng kêu to vang vọng để tìm bạn tình.
Tập tính di cư Chim én di cư về phương nam để tránh rét
Tập tính xã hội

Trong mỗi đàn voi đều có con đầu đàn.

Kiến lính sẵn sàng chiến đấu và hi sinh thân mình để bảo vệ kiến chúa và tổ.

Hoàng Phương
Xem chi tiết
๖ۣۜMondeamons
3 tháng 3 2019 lúc 20:17

thụ tinh trong, đẻ trứng,... còn lại mk chưa tìm hiểu

tuananh vu
Xem chi tiết
tuananh vu
25 tháng 2 2022 lúc 21:16

Nêu môi trường sống,di chuyển,kiếm ăn,tập tính sinh sản của các loài động vật sau:vịt,chim ruồi,quạ,đà điểu,chim diều hâu

Vuyy
Xem chi tiết
LUFFY WANO
21 tháng 2 2023 lúc 20:50

Tham khảo:

Chim cánh cụt có thể bơi lặn trong nước với vận tốc từ 6 tới 12 km/h, mặc dù có một số báo cáo cho rằng tốc độ có thể lên tới 27 km/h (điều này có thể xảy ra khi chúng bị giật mình hay bị tấn công). Các loài chim cánh cụt nhỏ không lặn sâu và chỉ săn tìm mồi gần mặt nước và chỉ lặn khoảng 1-2 phút. Các loài chim cánh cụt lớn có thể lặn sâu khi cần thiết. Kỷ lục lặn sâu của chim cánh cụt hoàng đế lớn đã được ghi nhận là tới độ sâu 565 m (1.870 ft) và kéo dài tới 20 phút.

Chim cánh cụt có thể đi lạch bạch bằng hai chân hoặc trượt bằng bụng của chúng dọc theo lớp tuyết, một chuyển động gọi là "trượt băng", điều này cho phép chúng tiết kiệm năng lượng trong khi vẫn có thể chuyển động tương đối nhanh.

Phần lớn chim cánh cụt ăn các loại nhuyễn thể, cá, mực và các dạng sinh vật biển khác chúng bắt được trong khi bơi lội dưới nước. Chúng tiêu tốn khoảng một nửa thời gian trên cạn và nửa còn lại dưới lòng các đại dương.

Một số loài chim cánh cụt có thể giao phối cả đời, trong khi các loài khác chỉ giao phối một mùa. Nói chung, chúng tạo ra một bầy con nhỏ và cả chim bố lẫn chim mẹ cùng chăm sóc con non.

Ở một số loài con cái đẻ ít trứng (1-2 trứng), ấp 65 ngày. Sau mỗi lần ấp, con cái giảm 40-50% khối lượng. Sau khi trứng nở, con mẹ tiếp tục ủ ấm cho con non.

Dấu tên
Xem chi tiết
Tâm Nguyễn
Xem chi tiết