Cho M (g) chất tác dụng với đ AgNO3/NH3 thu được 2.16g Ag. Tìm M
Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm saccarozơ và mantozơ thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch A g N O 3 trong N H 3 thu được 0,2 mol A g . Mặt khác, thủy phân m gam hỗn hợp X một thời gian (hiệu suất thủy phân mỗi chất đều là 80%) thu được dung dịch Z. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch A g N O 3 trong N H 3 thu được 0,168 mol A g . Thành phần phần trăm về khối lượng của saccarozơ trong hỗn hợp là
A. 55%
B. 40%
C. 45%
D. 60%
Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm saccarozơ và mantozơ thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch A g N O 3 trong N H 3 thu được 0,2 mol A g . Mặt khác, thủy phân m gam hỗn hợp X một thời gian (hiệu suất thủy phân mỗi chất đều là 80%) thu được dung dịch Z. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch A g N O 3 trong N H 3 thu được 0,168 mol A g . Thành phần %về khối lượng của saccarozơ trong hỗn hợp là:
A. 60%.
B. 55%.
C. 40%.
D. 45%.
Hỗn hợp gồm glucozơ và tinh bột. Cho m gam hỗn hợp tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được 10,8 gam Ag. Nếu đun m gam hỗn hợp với axit vô cơloãng dư, sau phản ứng thêm NaOH vừa đủ để trung hòa, tiếp tục cho sản phẩm tác dụng với AgNO3/NH3 dư, sẽ được 30,24 gam Ag. Vậy m bằng:
A. 23,58
B 22,12
C. 21,96
D 22,35
Đáp án A
TN1: Chỉ có glucozo tráng bạc
nGlucozo = nAg/2 = 0,05 mol
TN2: Tinh bột bị thủy phân thành glucozo
Tinh bột → Glucozo
nAg(2) – nAg(1) = 2n glucozo (tinh bột thủy phân) => 0,28 – 0,1 = 2n glucozo (tinh bột thủy phân)
=> n glucozo (tinh bột thủy phân) = 0,09 mol
=> n tinh bột = 0,09 mol
=> m = 0,09.162 + 0,05.180 = 23,58 gam
Hỗn hợp gồm glucozơ và tinh bột. Cho m gam hỗn hợp tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được 10,8 gam Ag. Nếu đun m gam hỗn hợp với axit vô cơloãng dư, sau phản ứng thêm NaOH vừa đủ để trung hòa, tiếp tục cho sản phẩm tác dụng với AgNO3/NH3 dư, sẽ được 30,24 gam Ag. Vậy m bằng:
A. 23,58.
B 22,12.
C. 21,96.
D 22,35.
Đáp án A
TN1: Chỉ có glucozo tráng bạc
nGlucozo = nAg/2 = 0,05 mol
TN2: Tinh bột bị thủy phân thành glucozo
Tinh bột → Glucozo
nAg(2) – nAg(1) = 2n glucozo (tinh bột thủy phân) => 0,28 – 0,1 = 2n glucozo (tinh bột thủy phân)
=> n glucozo (tinh bột thủy phân) = 0,09 mol
=> n tinh bột = 0,09 mol
=> m = 0,09.162 + 0,05.180 = 23,58 gam
Hỗn hợp gồm glucozơ và tinh bột. Cho m gam hỗn hợp tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được 10,8 gam Ag. Nếu đun m gam hỗn hợp với axit vô cơloãng dư, sau phản ứng thêm NaOH vừa đủ để trung hòa, tiếp tục cho sản phẩm tác dụng với AgNO3/NH3 dư, sẽ được 30,24 gam Ag. Vậy m bằng:
A. 23,58.
B. 22,12.
C. 21,96.
D. 22,35.
Đáp án A
TN1: Chỉ có glucozo tráng bạc
nGlucozo = nAg/2 = 0,05 mol
TN2: Tinh bột bị thủy phân thành glucozo
Tinh bột → Glucozo
nAg(2) – nAg(1) = 2n glucozo (tinh bột thủy phân) => 0,28 – 0,1 = 2n glucozo (tinh bột thủy phân)
=> n glucozo (tinh bột thủy phân) = 0,09 mol
=> n tinh bột = 0,09 mol
=> m = 0,09.162 + 0,05.180 = 23,58 gam
1.Khối lượng Ag sinh ra khi cho 5,28 gam anđehit axetic tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3
2. Cho m gam etanal tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 16,2 gam Ag. Giá trị của m là
\(1,n_{CH_3CHO}=\dfrac{5,28}{44}=0,12\left(mol\right)\)
PTHH:
4AgNO3 + 3CH3CHO + 5NH3 ---> 4Ag↓ + 3NH4NO3 + 3CH3COONH4
0,12--------------->0,16
\(\rightarrow m_{Ag}=0,16.108=17,28\left(g\right)\)
\(2,n_{Ag}=\dfrac{16,2}{108}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH:
3C2H5OH + 4AgNO3 + 5NH3 ---> 4Ag↓ + 3NH4NO3 + 3CH3COONH4
0,1125<---------------------------------0,15
\(\rightarrow m=0,1125.46=5,175\left(g\right)\)
Cho 72 gam glucozơ tác dụng với lượng dư dd AgNO 3 trong NH3 thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 43,2.
B. 86,4.
C. 10,8.
D. 64,8.
Cho 72 gam glucozơ tác dụng với lượng dư dd AgNO3 trong NH3 thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 43,2.
B. 86,4.
C. 10,8.
D. 64,8.
Đáp án B
Phản ứng tráng gương: 1Glucozo → 2Ag.
⇒ nAg = 2nGlucozo = 72 180 × 2 = 0,8 mol.
⇒ mAg = m = 0,8 × 108 = 86,4 gam
Cho m gam glucozơ tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 3,24 gam Ag. Giá trị của m là
A. 2,70.
B. 1,35.
C. 5,40.
D. 1,80.