Em có nhận xét gì về các cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII- thế kỉ IX ?
Trong các thế kỉ VII - IX , để chống ách đô hộ nhà Đường , có nhiều cuộc khởi nghĩa lớn đã nổ ra , đó là khởi nghĩa nào ?
Trong các thể kỉ VII - IX để chống ách đô hộ nhà Đường có nhiều cuộc khởi nghĩa lớn đã nỗ ra, đó là: A. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Bà Triệu.
Trong các thể kỉ VII - IX để chống ách đô hộ nhà Đường có nhiều cuộc khởi nghĩa lớn đã nỗ ra, đó là: A. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Bà Triệu
Trong các thế kỉ VII - IX , để chống ách đô hộ nhà Đường , có nhiều cuộc khởi nghĩa lớn đã nổ ra , đó là khởi nghĩa: Mai Thúc Loan; Phùng Hưng
Cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII - IX
1. Khởi nghĩa Phùng Hưng.
2. Khởi nghĩa Mai Thúc Lan
-cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan
Diễn biến: Những năm 10 của thế kỉ VIII, Mai Thúc Loan; phải gánh vải sang nạp cho nhà Đường, ông đã kêu gọi mọi người bỏ về quê, chuẩn bị khởi nghĩa
-Nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Hoan Châu. Nhân dân Ái Châu, Diễn Châu hưởng ứng
-Mai Thúc Loan xưng đế kêu gọi nhân dân khắp nơi nổi dậy tấn công Tống Bình giành được thắng lợi
-Năm 722, nhà Đường đem 10 vạn quân sang đàn áp
Cuộc khởi nghĩa thất bại
-Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng
Diễn biến:Năm 776, anh em Phùng Hưng nổi dậy khởi nghĩa ở Đương Lâm( Sơn Tây- Hà Nội), làm chủ đc vùng đất của mk
-Sau đó Phùng Hưng kéo quân tấn công Tống Bình và chiems đc thành
-Phùng Hưng mất, con trai là Phùng An nối nghiệp
-Năm 791, nhà Đường đem đại quân sang đàn áp, Phùng An ra hàng
Kết quả: dành quyền làm chủ trong 9 năm
Ý nghĩa 2 cuộc khởi nghĩa:Thể hiện ý chí quyết tâm giành độc lập của nhân dân ta
Nhận xét cuộc khởi nghĩa lớn ở nước ta từ những năm 40 đến thế kỉ IX
1 cuộc khởi nghia HAI BÀ CHƯNG nhận xét sự dũng cram của hai bà chưng và nghĩa quân ta thời dố là tiền đề để có các cuộc khởi nghĩa sau này
2 khởi nghĩa bà triệu nhận xét tuy uộc khởi nghĩa thất bại nhưng đã thể hiện ý chí giành lại độc lập va tự do của dân tộc ta
3 khởi nghĩa lí bí
Về lực lượng của cuộc khởi nghĩa :
Cuộc khởi nghĩa Lý Bí tuy diễn ra trong thời gian ngắn, nhưng nghĩa quân hùng mạnh nhờ có sự ủng hộ hết mìh của quân,binh,dân quyết tâm chống lại nhà Lương
-Lực lực ở CD: Lực lượng CD có nhìu anh hùng hào kiệt,hăng hái tham gia kháng chiến Triệu Túc và Triệu Quang Phục ; tại Thanh Trì có Phạm Tu; ở Thái Bình có Tinh Thiều ; Lý Phục Man ở Cổ Sở .
*Về niên hiệu Thiên Đức :
- Lí Bí ngài là thiên tử, nêu cao ý chí giành độc lập tự chủ, đất nước ta không còn lệ thuộc phong kiến Trung Quốc.
- Cách trị nước của ngài là: Lấy dân làm gốc,lấy nhân trị nước,lấy đức làm trọng,lấy đức báo ác
: Nêu nhận xét chung về các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa đầu thế kỉ XIX ( nguyên nhân, mục tiêu, lưc lượng tham gia, quy mô)
Nhận xét chung về các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa đầu thế kỉ XIX | |
Nguyên nhân: |
|
Mục tiêu: |
|
Lực lượng tham gia: |
|
Quy mô: |
|
Nhận xét chung về các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa đầu thế kỉ XIX | |
Nguyên nhân: | - Cuộc sống của nhân dân khổ cực,lầm than vì bị địa chủ hào lí chiếm đoạt ruộng đất,quan lại tham nhũng,to thuế phục dịch nặng nề - Nạn dịch bệnh,nạn đói hoành hành khắp nơi |
Mục tiêu: | - Vùng lên chống lại địa chủ,quan lại,chống lại những áp bức cường quyền của triều đình nhà Nguyễn đối với dân chúng \(\Rightarrow\)Cải thiện đời sống của nhân dân |
Lực lượng tham gia: | - Đông đảo các tầng lớp tham gia |
Quy mô: | - Rộng khắp cả nước từ Bắc chí Nam,từ miền xuôi đến miền ngược |
Nêu các cuộc khởi nghĩa lớn thế kỉ XII-IX và thế kỉ II-X
Đề lẽ ra phải là: Nêu các cuộc khởi nghĩa lớn thế kỉ VII-IX và thế kỉ II-X mới đúng. Vì XII=12; IX=9
các cuộc khởi nghĩa lớn ở thế kỉ VII-IX:
-Nhà Đường đô hộ.
-Khởi nghĩa Mai Thúc Loan.
-Khởi nghĩa Phùng Hưng
đây là câu trả lời của mk, cho mk nha!!!
Tại sao sử cũ gọi lịch sử nước ta từ năm 179(TCN) đến thế kỉ X là thời Bắc thuộc. Em hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa lớn từ thế kỉ VII đến thế kỉ IX
Từ năm 179TCN cho đến TK X, nước ta chịu sự đô hộ của phương Bắc (Trung Quốc bây giờ). Vì vậy, trong sử cũ, người ta gọi giai đoạn từ năm 179TCN đến thế kỷ X là thời kỳ Bắc thuộc.
Tại sao các cuộc khởi nghĩa lớn từ thế kỉ VII-IX đều thất bại?
Vì dưới ách đô hộ của nhà Đường nhân dân chịu nhiều khổ cực:
+ Chúng chia lại bộ máy hành chính.
+ Đặt tên mới, biến nước ta thành quận huyện của Trung Quốc.
+ Bóc lột tô thuế cống nạp nặng nề.
1. Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm gì khác so với cấc cuộc khởi nghĩa cùng thời?
2. Em có nhận xét gì về phong trào khàng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX?
Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm khác so với những cuộc khởi nghĩa cùng thời đó là:
- Mục tiêu: bảo vệ xóm làng, cuộc sống của mình, không phải là khôi phục chế độ phong kiến, bảo vệ ngôi vua như các cuộc khởi nghĩa cùng thời.
- Lãnh đạo: không phải các văn thân, sĩ phu mà là những người xuất thân từ nông dân với những phẩm chất đặc biệt (tiêu biểu là Hoàng Hoa Thám): căm thù đế quốc, phong kiến, mưu trí, dũng cảm, sáng tạo, trung thành với quyền lợi của những người cùng cảnh ngộ, hết sức thương yêu nghĩa quân.
- Lực lượng tham gia: đều là những người nông dân cần cù, chất phác, yêu cuộc sống.
- Địa bàn hoạt động: khởi nghĩa Yên Thế nổ ra ở vùng rừng núi trung du Bắc Kì.
- Về cách đánh: nghĩa quân Yên Thế có lối đánh linh hoạt, cơ động, giảng hòa khi cần thiết,...
- Thời gian tồn tại: cuộc khởi nghĩa tồn tại dai dẳng suốt 30 năm, gây cho địch nhiều tổn thất.
- Ý nghĩa: khởi nghĩa Yên Thế tiêu biểu cho tinh thần quật khởi của nông dân, có tác dụng làm chậm quá trình xâm lược, bình định vùng trung du và miền núi phía Bắc của thực dân Pháp.
- Tính chất: là một phong trào yêu nước, không nằm trong phong trào Cần Vương.
2
Lời giải chi tiết
- Thời gian: phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi nổ ra sau đồng bằng nhưng lại tồn tại bền bỉ và kéo dài.
- Quy mô: diễn ra rộng khắp ở cả Nam Kì, Trung Kì, Tây Nguyên, Tây Bắc,…
- Ý nghĩa: Phong trào đấu tranh của đồng bào miền núi đã trực tiếp góp phần làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.
- Nguyên nhân thất bại: Hoạt động riêng lẻ, thiếu liên kết nên dễ bị tiêu diệt.
Trả lời :
1. Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm khác so với những cuộc khởi nghĩa cùng thời đó là:
- Mục tiêu: bảo vệ xóm làng, cuộc sống của mình, không phải là khôi phục chế độ phong kiến, bảo vệ ngôi vua như các cuộc khởi nghĩa cùng thời.
- Lãnh đạo: không phải các văn thân, sĩ phu mà là những người xuất thân từ nông dân với những phẩm chất đặc biệt (tiêu biểu là Hoàng Hoa Thám): căm thù đế quốc, phong kiến, mưu trí, dũng cảm, sáng tạo, trung thành với quyền lợi của những người cùng cảnh ngộ, hết sức thương yêu nghĩa quân.
- Lực lượng tham gia: đều là những người nông dân cần cù, chất phác, yêu cuộc sống.
- Địa bàn hoạt động: khởi nghĩa Yên Thế nổ ra ở vùng rừng núi trung du Bắc Kì.
- Về cách đánh: nghĩa quân Yên Thế có lối đánh linh hoạt, cơ động, giảng hòa khi cần thiết,...
- Thời gian tồn tại: cuộc khởi nghĩa tồn tại dai dẳng suốt 30 năm, gây cho địch nhiều tổn thất.
- Ý nghĩa: khởi nghĩa Yên Thế tiêu biểu cho tinh thần quật khởi của nông dân, có tác dụng làm chậm quá trình xâm lược, bình định vùng trung du và miền núi phía Bắc của thực dân Pháp.
- Tính chất: là một phong trào yêu nước, không nằm trong phong trào Cần Vương.
2.Lời giải chi tiết
- Thời gian: phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi nổ ra sau đồng bằng nhưng lại tồn tại bền bỉ và kéo dài.
- Quy mô: diễn ra rộng khắp ở cả Nam Kì, Trung Kì, Tây Nguyên, Tây Bắc,…
- Ý nghĩa: Phong trào đấu tranh của đồng bào miền núi đã trực tiếp góp phần làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.
- Nguyên nhân thất bại: Hoạt động riêng lẻ, thiếu liên kết nên dễ bị tiêu diệt.
Câu 19: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII – IX:
A. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Phùng Hưng
B. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Bà Triệu
C. Khởi nghĩa Phùng Hưng, khởi nghĩa Hai Bà Trưng
D. Khởi Nghĩa Lý Bí, khởi nghĩa Phùng Hưng
Câu 19: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII – IX:
A. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Phùng Hưng
B. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Bà Triệu
C. Khởi nghĩa Phùng Hưng, khởi nghĩa Hai Bà Trưng
D. Khởi Nghĩa Lý Bí, khởi nghĩa Phùng Hưng
Câu 19: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII – IX:
A. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Phùng Hưng
B. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Bà Triệu
C. Khởi nghĩa Phùng Hưng, khởi nghĩa Hai Bà Trưng
D. Khởi Nghĩa Lý Bí, khởi nghĩa Phùng Hưng
A. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Phùng Hưng nha