Những câu hỏi liên quan
Hà Đức Hiếu
Xem chi tiết
Hochocnuahocmai
26 tháng 5 2016 lúc 11:43
Nội dunglưỡng cưbò sátchim
Tim

2 ngăn: 1 tâm nhĩ và 1 tâm thất

3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất

3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất. Tâm thất có vách hụt

4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất

Vòng tuần hoàn1 vòng tuần hoàn2 vòng tuần hoàn2 vòng tuần hoàn2 vòng tuần hoàn
Máu đi nuôi cơ thểMáu đỏ thẫmMáu pha Máu pha ítMáu đỏ tươi

 

 

Bình luận (0)
Hà Tiểu Ngọc
Xem chi tiết
Alone
27 tháng 4 2017 lúc 20:22
Nội dung Lưỡng cư Bò sát Chim
Tim 2 ngăn: 1 tâm nhĩ 1 tâm thất 3 ngăn: 2 tâm nhĩ 1 tâm thất 3 ngăn: 2 tâm nhĩ 1 tâm thất( tâm thất có vách hụt) 4 ngăn: 2taam nhĩ 2 tâm thất
Vòng tuần hoàn 1 vòng tuần hoàn 2 vòng tuần hoàn 2 vòng tuần hoàn 2 vòng tuần hoàn
Máu đi nuôi cơ thể Máu đỏ thẫm Máu pha Máu pha ít Máu đỏ tươi
Bình luận (0)
quỳnh lam nguyễn
Xem chi tiết
13. Minh Hiền
29 tháng 12 2021 lúc 16:39
Nội dunglưỡng cưbò sátchim
Tim

2 ngăn: 1 tâm nhĩ và 1 tâm thất

3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất

3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất. Tâm thất có vách hụt

4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất

Vòng tuần hoàn1 vòng tuần hoàn2 vòng tuần hoàn2 vòng tuần hoàn2 vòng tuần hoàn
Máu đi nuôi cơ thểMáu đỏ thẫmMáu pha Máu pha ítMáu đỏ tươi

 

Bình luận (0)
bạn nhỏ
29 tháng 12 2021 lúc 16:40

Tham khảo:

Lớp cá 1 vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn (1TN, 1TT), máu đi nuôi cơ thể làm máu đỏ tươi-->lớp Lướng cư có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn (2TN, 1TT), máu đi nuôi cơ thể là máu pha--> lớp Bò sát có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn (2TN, 1TT), tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha hơn--> lớp Chim và Thú đều có 2 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn (2TN, 2TT), máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

Bình luận (0)
Nguyễn Ích Thắng
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
12 tháng 5 2017 lúc 16:09

Câu 9:

- Đấu tranh sinh học là một biện pháp sử dụng các sinh vật và những sản phẩm sinh học từ chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm thiểu thiệt hại do các sinh vật có hại gây ra.

*Ưu điểm:
Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thế hiện nhiều ưu điếm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. Những loại thuốc này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.
*Hạn chế:
- Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém. Ví dụ, kiến vông được sử dụng đê diệt sâu hại lá cam, sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.
— Thiên địch không diệt hết được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Vì thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vật gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
— Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. Ví dụ để diệt một loài cây cảnh có hại ở quần đảo Hawai, người ta đã nhập 8 loài sâu bọ là thiên địch của loài cây cảnh này. Khi cây cảnh bị tiêu diệt, đã làm giảm số lượng chim sáo chuyên ăn cây cảnh, nên làm tăng số lượng sâu hại ruộng mía vôn là mồi của chim sáo. Kết quả là diệt được một loài cây cảnh có hại song sán lượng mía đã bị giam sút nghiêm trọng.
— Một loài thiên địch vừa có thể có ích, vừa có thể có hại:
Ví dụ, đôi với nông nghiệp, chim sẻ có ích hay có hại? Vấn đề này trước đây được tranh luận nhiều:
+ Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông, ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Vậy chim sẻ là chim có hại.
+ Về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiêp. Vậy là chim sẻ có ích.
Qua thực tê, có một giai đoạn Trung Quốc tiêu diệt chim sẻ (vì cho ràng chim sẻ có hại), nên đã bị mất mùa liên tiếp trong một số năm. Thực tế đó đã chứng minh chim sẻ là chim có ích cho nông nghiệp.

Bình luận (0)
Võ Hà Kiều My
12 tháng 5 2017 lúc 16:11

Câu 2:

Bình luận (0)
nguyen hoang mai linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thắm
22 tháng 4 2016 lúc 17:02

Lớp cá 1 vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn (1TN, 1TT), máu đi nuôi cơ thể làm máu đỏ tươi-->lớp Lướng cư có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn (2TN, 1TT), máu đi nuôi cơ thể là máu pha--> lớp Bò sát có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn (2TN, 1TT), tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha hơn--> lớp Chim và Thú đều có 2 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn (2TN, 2TT), máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

Bình luận (0)
nguyen hoang mai linh
22 tháng 4 2016 lúc 18:40

hahacảm ơn nguyễn thams nhé

Bình luận (0)
Văn Trường Nguyễn
4 tháng 6 2018 lúc 17:18

Cấu tạo và sự tiến hóa của hệ tuần hoàn từ lớp Cá đến lớp Thú :

- Tim :

+ 2 ngăn: 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất ở lớp Cá.

+ 3 ngăn: 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất ở lớp Lưỡng cư; 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất có vách ngăn hụt ở Bò sát.

+ 4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất ở lớp Chim, lớp Thú.

- Máu chứa trong tim: từ máu pha đến máu riêng biệt.

- Máu đi nuôi cơ thể: từ máu pha đến máu đỏ tươi.

- Vòng tuần hoàn:

+ Vòng tuần hoàn hở: ở Chân đốt và Thân mềm.

+ Vòng tuần hoàn kín:

• 1 vòng tuần hoàn: ở lớp Cá.

• 2 vòng tuần hoàn: ( cá) đến 2 vòng tuần hoàn chưa hoàn chỉnh ( Lưỡng cư và Bò sát), đến 2 vòng tuần hoàn riêng biệt ( Chim và Thú).

- Hồng cầu: từ hồng cầu có nhân, hình bầu dục đến hồng cầu không nhân, hình đĩa lõm 2 mặt để tăng diện tích tiếp xúc với khí ôxi và cacbônic.

Bình luận (0)
Lương Phú Thiện
Xem chi tiết
nguyễn thị ngọc trâm
22 tháng 4 2016 lúc 10:54

123456789

Bình luận (0)
Mạnh
16 tháng 10 2016 lúc 20:48

chtt

 

Bình luận (0)
Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lâm
12 tháng 1 2020 lúc 20:39

Động vật lưỡng cư (danh pháp khoa học: Amphibia) là một lớp động vật có xương sống máu lạnh. Tất cả các loài lưỡng cư hiện đại đều là phân nhánh Lissamphibia của nhóm lớn Amphibia này. Động vật lưỡng cư phải trải qua quá trình biến thái từ ấu trùng sống dưới nước tới dạng trưởng thành có phổi thở không khí, mặc dù vài loài đã phát triển qua nhiều giai đoạn khác nhau để bảo vệ hoặc bỏ qua giai đoạn ấu trùng ở trong nước dễ gặp nguy hiểm. Da được dùng như cơ quan hô hấp phụ, một số loài kỳ giông và ếch thiếu phổi phụ thuộc hoàn toàn vào da. Động vật lưỡng cư có hình dáng giống bò sát, nhưng bò sát, cùng với chim và động vật có vú, là các loài động vật có màng ối và không cần có nước để sinh sản. Trong những thập kỷ gần đây, đã có sự suy giảm số lượng của nhiều loài lưỡng cư trên toàn cầu.

Các động vật lưỡng cư đầu tiên phát triển trong giai đoạn từ kỷ Devon từ cá vây tay với phổi và vây tay, đây là đặc điểm hữu ích trong việc thích nghi với đất khô. Chúng phát triển đa dạng và trở thành nhóm thống trị trong suốt kỷ Cacbon và kỷ Permi, nhưng sau đó đã được thay thế bằng các loài bò sát và động vật có xương sống khác. Theo thời gian, động vật lưỡng cư đã giảm kích thước và mức độ đa dạng, chỉ để lại lớp hiện đại Lissamphibia

Ba bộ hiện đại của động vật lưỡng cư là Anura (ếch và cóc), Caudata / Urodela (kỳ giông), và Gymnophiona / Apoda (bộ không chân). Số lượng các loài động vật lưỡng cư được biết đến là khoảng 7.000, trong đó gần 90% là các loài ếch nhái. Các động vật lưỡng cư nhỏ nhất (và có xương sống) trên thế giới là loài ếch ở New Guinea (Paedophryne amauensis) với chiều dài chỉ 7,7 mm (0,30 inch). Các động vật lưỡng cư còn tồn tại lớn nhất là kỳ giông khổng lồ Trung Quốc (Andrias davidianus), dài đến 1,8 m (5 ft 11 inch), nhưng vẫn còn rất nhỏ so với loài tuyệt chủng Prionosuchus ở kỷ Permi tại Brazil, dài 9 m (30 ft). Các nghiên cứu về động vật lưỡng cư được gọi là batrachology, trong khi các nghiên cứu của cả hai loài bò sát và lưỡng cư được gọi là herpetology.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Đỉnh Khiêm
Xem chi tiết
Caobanha 2018
27 tháng 3 2018 lúc 21:53

trước hết ta tìm hiểu một chút về hệ tuần hoàn kín nhé! 
Hệ thống tuần hoàn kín là hệ thống tuần hoàn ở đó máu lưu thông liên tục trong mạng lưới mạch máu. Trong hệ tuần hoàn này, máu được lưu thông dưới áp lực cao, và do đó, tốc độ chảy của máu sẽ nhanh hơn. Các tế bào của mô không tiếp xúc trực tiếp với máu nhưng tắm trong dịch mô. Dịch mô được hình thành từ máu nhờ quá trình lọc qua thành mao mạch. 
Ở động vật có xương sống trong đó có cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú là những loài đã có hệ thống mạch máu phát triển khá phức tạp. Ở những loài động vật này, đa số dịch mô quay trở lại mao mạch với áp suất thấp hơn nhưng một số lại được gom lại vào một hệ thống dẫn riêng biệt gọi là các mạch bạch huyết. Chúng sẽ đem dịch mô trở lại vòng tuần hoàn với áp lực thấp hơn áp lực của dịch mô. Hệ thống tuần hoàn kiểu này hoạt động rất có hiệu quả và là nhân tố quan trọng trong quá trình tiến hóa của các loài động vật có xương sống cỡ lớn. 
Chúc vui!

Bình luận (0)
Tao thi phuong thuy
27 tháng 3 2018 lúc 21:52

Chiều hướng tiến hoá hệ tuần hoàn của động vật là từ: Cá có tim 1 ngăn và 1 vòng tuần hoàn, máu pha. Đến lưỡng cư tim 2 ngăn : gồm 2 tâm nhĩ 1 tâm thất và 2 vòng tuần hoàn, máu pha nhiều. Tiếp theo là bò sát tim đã có vách ngăn hụt ở tâm thất và 2 vòng tuần hoàn, máu pha ít. Ở chim tim đã có 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. Ở thú thì tim đã hoàn chỉnh, tim gồm 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

Bình luận (0)
ko có tên
Xem chi tiết
nguyen tungduong
27 tháng 2 2020 lúc 9:41
Đặc điểmLớp cáLưỡng cưBò sátChim
TimHai ngăn: Một tâm nhĩ và một tâm thất.Ba ngăn: Hai tâm nhĩ và một tâm thất.Ba ngăn: Hai tâm nhĩ và một tâm thất. Tâm thất có vách hụt.Bốn ngăn: Hai tâm nhĩ và hai tâm thất.
Vòng tuần hoànMột vòng tuần hoàn.Hai vòng tuần hoàn.Hai vòng tuần hoàn.Hai vòng tuần hoàn.
Máu đi nuôi cơ thểMáu đỏ thẫm.Máu pha.Máu pha ít.Máu đỏ tươi.
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ko có tên
27 tháng 2 2020 lúc 10:14

trình bày sự tiến hóa cơ mà

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen tungduong
27 tháng 2 2020 lúc 14:11

Có tim, chưa có vách ngăn (giun đốt, chân khớp)

Tim có 2 ngăn: 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất; có 1 vòng tuần hoàn (cá)

Tim có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất; có 2 vòng tuần hoàn; máu pha đi nuôi cơ thể (lưỡng cư)

Tim có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất; tâm thất xuất hiện vách ngăn hụt, có 2 vòng tuần hoàn, máu ít pha đi nuôi cơ thể (bò sát)

Tim có 4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất; có 2 vòng tuần hoàn; máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể (chim, thú) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa