Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đức Thông
Xem chi tiết
Thanh Hương Phạm
Xem chi tiết
kurosaki ichigo
3 tháng 10 2015 lúc 18:46

7 chia het cho (2x+1)

ma 7 chia het cho 1;7

=>2x+1=1=>x=0

2x+1=7=>x=3

ket luan x = 0;3

Bình luận (0)
Usagi Tsukino
3 tháng 10 2015 lúc 18:52

từ từ thôi cái này tốn có 4 câu hỏi thôi mà cho vào  1 câu làm gì

Bình luận (0)
Nguyen Khanh Van
5 tháng 12 2020 lúc 11:14

Tìm số tự nhiên x, biết rằng

84 chia x và 4<x<10

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thanh Hương Phạm
Xem chi tiết
bui thi mai chi
Xem chi tiết
FearSupportHSGS
19 tháng 12 2020 lúc 20:45

\(3n-3+5⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow3\left(n-1\right)+5⋮n-1\)

có 3(n-1) chia hết cho n-1

\(\Rightarrow5⋮n-1\)

=> n-1 thuộc ước của 5

tức là:

n-1=5

n-1=-5

n-1=1

n-1=-1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
FearSupportHSGS
19 tháng 12 2020 lúc 20:46

đến đấy mà không làm được thì a chịu đấy =)))))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thanh Hương Phạm
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
22 tháng 10 2015 lúc 8:45

số tự nhiên n phải có chữ số tận cùng là 4 hoặc 9 vì ( n + 1 ) chia hết cho 15

1001 chia hết cho 7

1001 :7 = 143

mà 1001 chia hết cho ( n + 4) 

=> n = 143 - 4

Vậy n = 139

Bình luận (0)
NGUYỄN NHẬT KHÁNH
Xem chi tiết

\(2n-1⋮n+1\)

\(\Rightarrow2\left(n+1\right)-3⋮n+1\)

\(\Rightarrow3⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n+1=1;-1;3;-3\)

\(\Rightarrow n=0;-2;2;-4\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Tuấn Hưng
1 tháng 4 2020 lúc 7:59

Ta có 2n-1=(2n+2)-3=2(n+1)-3

Vì theo bài ra 2n-1 chia hết cho n+1 nên 2(n+1)-3 cũng chia hết cho n+1

Mà 2(n+1) chia hết cho n+1 nên 3 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(3)

=> Ta xét bảng sau

n+11-13-3
n0-22-4

Vậy tìm được n=0;-2;2;-4

nhớ tích đúng cho mình nha chúc bn học tốt

    
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
FG★Đào Đạt
Xem chi tiết

2.n+5 chia hết cho n+1

=> 2n+2+3 chia hết cho n+1

=> 2(n+1)+3 chia hết cho n+1

mà 2(n+1) chia hết cho n+1

=> 3 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc ước của 3

=> ......................

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
8 tháng 3 2020 lúc 8:39

Ta có 2n+5=2(n+1)+3

Để 2n+5 chia hết cho n+1 thì 2(n+1)+3 chia hết cho n+1

Vì 2(n+1) chia hết cho n+1 => 3 chia hết cho n+1

n thuộc N => n+1 thuộc N 

=> n+1 thuộc Ư (3)={1;3}

Nếu n+1=1 => n=0

Nếu n+1=3 => n=2

Vậy n={0;2}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
8 tháng 3 2020 lúc 8:40

\(2n+5⋮n+1\)

\(2\left(n+1\right)+3⋮n+1\)

Vì \(2\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(3⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta lập bảng 

n+11-13-3
n0-22-4
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hồ Thị Oanh
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 12 2023 lúc 0:00

Lời giải:

$n^3+3n+1\vdots n+1$

$\Rightarrow (n^3+1)+3n\vdots n+1$

$\Rightarrow (n+1)(n^2-n+1)+3(n+1)-3\vdots n+1$

$\Rightarrow (n+1)(n^2-n+4)-3\vdots n+1$

$\Rightarrow 3\vdots n+1$

$\Rightarrow n+1\in \left\{1; 3\right\}$ (do $n+1$ là stn) 

$\Rightarrow n\in \left\{0; 2\right\}$

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hà
Xem chi tiết
Lạc Dao Dao
17 tháng 12 2017 lúc 20:06

a) (n+3) Chia hết cho (n-1)

Ta có : (n+3)=(n-1)+4

Vì (n-1) chia hết cho (n-1) 

Nên (n+3) chia hết cho (n-1) thì 4 chia hết cho (n-1)

=> n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

n-1     1          2             4

n         2          3            5

Vậy n thuộc {2;3;5 } thì (n+3) chia hết cho (n-1)

b)(4n+3) chia hết cho (2n+1)

Ta có : (4n+3)=2n.2+1+2

Vì (2n+1) chia hết cho (2n+1)

Nên (4n+3) chia hết cho (2n+1) thì 3 chia hết cho (2n+1)

=> 2n+1 thuộc Ư(3)={1;3}

2n+1                 1              3 

2n                    0               2

n                      0              1

Vậy n thuộc {0;1} thì (4n+3) chia hết cho (2n+1)

Bình luận (0)